Nội dung có sửa đổi, hướng dẫn
Nội dung có thay đổi, hướng dẫn được thể hiện qua màu sắc:
  • : Sửa đổi, thay thế, hủy bỏ
  • : Bổ sung
  • : Đính chính
  • : Hướng dẫn
Click vào nội dung được bôi màu để xem chi tiết.
Mục lục
Hiệu lực: Còn hiệu lực
Ngày có hiệu lực: 10/05/2000

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ THUỶ SẢN

Về việc ban hành Tiêu chuẩn cấp Ngành

 

BỘ TRƯỞNG BỘ THUỶ SẢN

Căn cứ Nghị định số 50/CP ngày 21 tháng 6 năm 1994 của Chính phủ vềnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Thuỷ sản;

Theo đề nghị của ông vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ trong Tờ trìnhngày 17 tháng 4 năm 2000;

 

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1.-Ban hành 06 Tiêu chuẩn cấp Ngành sau đây:

1. 28TCN150:2000"Kích dục tố cho cá đẻ HCG".

2.28TCN151:2000 "Cá nước ngọt - Cá bố mẹ các loài : mè vinh, he vàng, bống tượng,trê lai F1 - Yêu cầu kỹ thuật".

3.28TCN152:2000 "Cá nước ngọt - Cá bột các loài : mè vinh, he vàng, bống tượng,trê lai F1 - Yêu cầu kỹ thuật".

4.28TCN153:2000 "Cá nước ngọt - Cá hương các loài : mè vinh, he vàng, bống tượng,trê lai F1 - Yêu cầu kỹ thuật".

5.28TCN154:2000 "Cá nước ngọt - Cá giống các loài : mè vinh, he vàng, bống tượng,trê lai F1 - Yêu cầu kỹ thuật".

6.28TCN155:2000 "Quy trình kỹ thuật trồng rong câu chỉ vàng đạt năng suất 2tấn rong khô/ha/năm".

Điều 2.-Các tiêu chuẩn có hiệu lực kể từ ngày ký với hình thức ban hành như sau :

Cáctiêu chuẩn từ thứ 1 đến thứ 5 là bắt buộc áp dụng cho các cơsở sản xuất thuốc HCG, sản xuất và kinh doanh giống thủy sản trong phạm vi cả nước.

Tiêuchuẩn thứ 6 là khuyến khích áp dụng cho các cơ sở trồng rongcâu chỉ vàng thuộc khu vực miền Bắc và miền Trung.

Điều 3.-Các ông Chánh Văn phòng Bộ; Thủ trưởng các Vụ, Cục; Chánh Thanh tra Bộ; Thủ trưởngcác đơn vị trực thuộc Bộ; Giám đốc các Sở Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn có quản lý thuỷ sản; các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc HCG,cơ sở nuôi trồng thủy sản thuộc Bộ và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệmthi hành Quyết định này./.

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H

28 TCN 139 : 2000

Cơ sở chế biến thuỷ sản khô - Điều kiện đảm bảo vệ sinhan toàn thực phẩm

Dried fish processing establishments - Conditions forfood safety

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

1.1Tiêu chuẩn này qui định những điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn cho cơ sở chếbiến thuỷ sản khô các sản phẩm: cá, tôm, mực dùng làm thực phẩm.

1.2Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các cơ sở chế biến thuỷ sản khô thủ công quimô hộ gia đình, các cơ sở chế biến sản phẩm khô ăn liền hoặc khô tẩm gia vị.

2 Giải thích thuật ngữ

Trongtiêu chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

2.1Khu vực ướt: Khu vực tiếp nhận, phân loại, xử lý và chế biến các sản phẩm vàbán sản phẩm thuỷ sản phải sử dụng nước hoặc nước đá.

2.2Khu vực khô: Khu vực tiến hành các công đoạn chế biến thuỷ sản bằng các thiếtbị, dụng cụ phơi, sấy, cán, ép và bao gói, bảo quản sản phẩm.

3 Tiêu chuẩn trích dẫn

28TCN130:1998 (Cơ sở chế biến thuỷ sản - Điều kiện chung đảm bảo an toànvệ sinh thực phảm).

4 Qui định đối với cơ sở chế biến thuỷ sản khô

Cơsở chế biến thuỷ sản khô phải theo đúng những qui định chung đối với cơ sở chếbiến thuỷ sản về: địa điểm (Điều 3.1), yêu cầu thiết kế, bố trí nhà xưởng (Điều3.2), kết cấu nhà xưởng (Điều 3.3), thiết bị và dụng cụ (Điều 3.4), hệ thống xửlý chất thải (Điều 3.9), hệ thống kiểm soát chất lượng (Điều 3.10), nhà vệ sinh(Điều 3.11.4), chất tẩy rưả và khử trùng (Điều 3.11.5.5) và công nhân chế biến(Điều 3.13) của 28 TCN 130:1998. Ngoài ra, cơ sở còn phải đáp ứng các qui địnhriêng sau đây:

4.1Nhà xưởng

4.1.1Nhà xưởng của cơ sở chế biến thuỷ sản khô bao gồm 2 khu vực cách biệt nhau làkhu vực ướt và khu vực khô. Hai khu vực phải được vệ sinh và tẩy uế định kỳ.

4.1.2Khu vực ướt

Thiếtkế, bố trí và kết cấu nhà xưởng của cơ sở chế biến thuỷ sản khô phải theo đúngnhững qui định chung của 28 TCN 130:1998. Ngoài ra phải đáp ứng các qui địnhcho hai khu đặc thù sau:

4.1.2.1Khu ướp muối

Khuướp muối phải đủ rộng, thoáng; nền được láng xi măng, có độ nghiêng hợp lý, dễthoát nước, dễ làm vệ sinh; được thiết kế để chống tạp chất, bụi bẩn và côntrùng xâm nhập.

4.1.2.2Khu xử lý nhiệt

Khuxử lý nhiệt (luộc, chần, hấp) phải được thiết kế đảm bảo thông thoáng, thoátnhiệt, thoát ẩm và thoát mùi nhanh; dễ làm sạch và khử trùng.

4.1.3Khu vực khô

4.1.3.1Khu vực trung gian xử lý sản phẩm

a.Có mặt bằng đủ rộng, thoáng; có tường bao và mái che chắc chắn; có hệ thống làmkhô để xử lý sản phẩm khi cần thiết.

b.Có hệ thống thông gió tốt để loại trừ được hơi nóng, hơi nước và khí thải.

4.1.3.2Khu vực phơi và sân phơi

a.Có mặt bằng đủ rộng, thoáng gió; có độ cao cần thiết để không đọng nước; cách xađường giao thông, không có bụi khói, khí thải hoặc nguồn ô nhiễm khác.

b.Mặt sân phơi phải được láng xi măng (hoặc lát gạch), có độ nghiêng hợp lý để dễthoát nước, dễ làm vệ sinh.

4.2Thiết bị, dụng cụ

4.2.1Thiết bị, dụng cụ khu vực ướt

Thiếtbị, dụng cụ chế biến thuỷ sản tại khu vực ướt phải theo đúng những qui địnhchung của 28 TCN 130:1998. Ngoài ra phải đáp ứng qui định đối với các loạithiết bị, dụng cụ đặc thù sau:

4.2.1.1Thiết bị, dụng cụ để ướp muối sản phẩm phải làm bằng vật liệu bền, không độc,không gỉ (sành, xi măng hoặc chất dẻo được phép dùng trong thực phẩm); có kếtcấu đảm bảo thao tác thuận tiện; có nắp để chống côn trùng, thoát nước tốt vàdễ làm vệ sinh.

4.2.1.2Thiết bị, dụng cụ để luộc, chần, hấp phải làm bằng vật liệu không độc, khônggỉ, không bị ăn mòn. Các khay, giá, vỉ đựng sản phẩm phải làm bằng thép khônggỉ, có kết cấu để dễ làm sạch và khử trùng.

4.2.2Thiết bị, dụng cụ khu vực khô

4.2.2.1Giàn phơi phải có cấu trúc chắc chắn; bề mặt tiếp xúc với sản phẩm được làmbằng vật liệu không gây độc; đảm bảo thoáng, thoát ẩm nhanh. Cho phép dùng cácloại vật liệu như: tre, gỗ, lưới nilon để làm giàn phơi. Giàn phơi phải đặtcách mặt sân ít nhất 0,5 m.

4.2.2.2Các loại máy cán, máy ép, máy sấy phải được vệ sinh sạch sẽ ngay sau mỗi ca sảnxuất và được bảo trì định kỳ. Giàn phơi phải được giữ gìn sạch sẽ, khi không sửdụng phải được cất giữ ở nơi khô ráo hợp vệ sinh.

4.3Yêu cầu về hệ thống kiểm soát chất lượng

Hệthống kiểm soát chất lượng của cơ sở chế biến thuỷ sản khô phải theo đúng quiđịnh chung của 28 TCN 130:1998. Ngoài ra phải được trang bị đủ thiết bị và hoáchất chuyên dùng để phân tích các chỉ tiêu chủ yếu sau:

a.Chỉ tiêu cảm quan

b.Chỉ tiêu vật lý: Nước hoạt tính

c.Chỉ tiêu hoá học: Hàm lượng của clorua natri, nước và nito amoniac

d.Chỉ tiêu vi sinh

4.4Vệ sinh công nhân

4.4.1Công nhân chế biến khu vực ướt

Côngnhân chế biến làm việc tại khu vực ướt phải theo đúng những qui định chung của28 TCN 130:1998.

4.4.2Công nhân chế biến khu vực khô

Côngnhân chế biến làm việc tại khu vực khô phải mặc quần áo bảo hộ lao động sángmàu, đi dép có quai, đội mũ bảo hộ che kín tóc; phải đeo khẩu trang khi làmviệc ở phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm và phòng bao gói.

5 Qui định về bao gói, bảo quản và vận chuyển

5.1Bao gói

5.1.1Vật liệu bao gói thuỷ sản khô phải có độ bền chắc, có bề mặt nhẵn, không thấm nướcphù hợp với từng loại sản phẩm.

5.1.2Vật liệu bao gói thuỷ sản khô không được ảnh hưởng đến đặc tính cảm quan vàkhông là nguồn gây nhiễm cho sản phẩm.

5.1.3Việc bao gói thuỷ sản khô phải được tiến hành ở khu vực khô ráo, thoáng, hợp vệsinh.

5.1.4Vật liệu bao gói thuỷ sản khô phải được bảo quản ở nơi riêng biệt, kín, khôráo, chống được sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại.

5.2Bảo quản và vận chuyển

5.2.1Sản phẩm thuỷ sản khô phải được bảo quản và vận chuyển trong điều kiện hợp vệsinh. Không được bảo quản hoặc vận chuyển sản phẩm thuỷ sản khô cùng với cácloại sản phẩm khác. Phương tiện vận chuyển phải sạch, hợp vệ sinh, có thiết bịche mưa, nắng.

5.2.2Kho bảo quản thuỷ sản khô phải sạch sẽ, thoáng mát; có đủ giá, bục để kê xếpsản phẩm; ngăn chặn được chuột, côn trùng xâm nhập.

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H 28 TCN 150:2000

Kích dục tố cho cá đẻ HCG

Soát xét lần 1

Gonadotropine for spawning of fish

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định những chỉ tiêu chất lượng của Kích dục tố HCG (HumanChorionic Gonadotropine) được chiết xuất từ nước tiểu phụ nữ có thai dùngđể tiêm cho cá đẻ.

2 Yêu cầu kỹ thuật

2.1Nguyên liệu

Nướctiểu phụ nữ có thai từ 30 đến 165 ngày, đã được cơ quan y tế xác nhận không bịcác bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

2.2Các chỉ tiêu cảm quan của HCG phải theo đúng yêu cầu qui định trong Bảng 1.

Bảng 1 - Chỉ tiêu cảm quan của HCG

TT

Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

1

Trạng thái

Khô, đông viên

2

Màu sắc

Trắng hoặc trắng ngà

3

Mùi

Mùi đặc trưng

3.Cácchỉ tiêu lý, hoá, sinh vật của HCG phải theo đúng mức và yêu cầu qui định trongBảng 2.

Bảng 2 - Chỉ tiêu lý, hoá, sinh vật của HCG

TT

Tên chỉ tiêu

Mức và yêu cầu

1

Độ pH

5,5 - 7,0

2

Độ ẩm tính bằng tỉ lệ % so với khối lượng mẫu thử

1,5 - 2,0

3

Độ hoà tan, tính bằng thời gian (giây) quan sát không vượt quá

20

4

Vi sinh vật

Không có vi khuẩn gây xung huyết

5

Độc tố

Tiêm HCG cho chuột nhắt trắng với liều 125 UI/con, chuột không bị chết, hoặc không có phản ứng phụ

6

Hoạt lực sinh học trên ếch

Tiêm HCG cho ếch đực với liều từ 20 đến 25 UI/con, làm ếch xuất tinh, tinh trùng không bị chết.

7

Hoạt lực sinh học trên cá

Tiêm HCG cho cá mè trắng cái với liều 1200 - 1500 UI trên kg khối lượng cá thể, làm cá rụng trứng và đẻ.

2.4Tất cả các lô hàng HCG, phải được bộ phận kiểm tra chất lượng của cơ sở sảnxuất xác nhận chất lượng mới được phép xuất xưởng.

3 Phương pháp thử

3.1Lấy mẫu

3.1.1Cách lấy mẫu

Lấyngẫu nhiên trong cùng một lô sản xuất, cùng cách tính lượng đơn vị (UI), cùngthời gian kiểm nghiệm và bao gói.

3.1.2Số lượng mẫu lấy

Lôhàng dưới 300 lọ HCG, lấy 20 lọ mẫu (1 lọ HCG có 10 000 UI).

Lôhàng từ 300 lọ đến 500 lọ HCG, lấy 30 lọ mẫu.

Lôhàng trên 500 lọ HCG, lấy 40 lọ mẫu.

Sốlượng mẫu lấy được sử dụng 2/3 để kiểm nghiệm, 1/3 để lưu trong thời hạn 2 năm.

3.2Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu

3.2.1Kiểm tra chỉ tiêu cảm quan của HCG theo TCVN 5277- 90.

3.2.2Kiểm tra độ pH

3.2.2.1Dụng cụ

Nướcmuối sinh lý 7%0 (hoặc nước cất).

Bơmtiêm (xi lanh y tế).

3.2.2.2Cách tiến hành

Dùngbơm tiêm hút 3 ml nước muối sinh lý (hoặc nước cất) bơm vào 01 lọ mẫu, lắc nhẹlọ cho đến khi thuốc tan hoàn toàn.

Đổdung dịch thuốc trong lọ mẫu vào một cốc thuỷ tinh trung tính khô và sạch.

Dùngcác dung dịch đệm chuẩn bị theo Điều 3.2 của TCVN 2655-78 hoặc dung dịch chuẩnkèm theo máy (phương pháp so sánh với thang mầu tiêu chuẩn) để kiểm tra độchính xác của máy đo pH. Sau đó, rửa sạch điện cực chỉ thị bằng nước cất rồinhúng vào dung dịch HCG cần thử để xác định độ pH của mẫu.

Giátrị pH đo được là trung bình cộng của 3 lần kiểm tra đối với 3 lọ mẫu.

3.2.3Kiểm tra độ ẩm

3.2.3.1Dụng cụ

Cốcthuỷ tinh 10 ml,

Tủsấy,

Cânphân tích có độ chính xác đến 0,001 g

3.2.3.2Cách tiến hành

Dùngcốc thuỷ tinh 10 ml đã rửa sạch và sấy ở nhiệt độ 105 - 110oC trong2 giờ. Sau đó, để cốc nguội trong bình hút ẩm.

Cânkhông ít hơn 0,1 g HCG từ lọ mẫu cho vào cốc đã được rửa và sấy. Cân để xácđịnh khối lượng của cả cốc và thuốc HCG.

Đemcốc có thuốc sấy ở nhiệt độ 105 - 110oC trong thời gian 2 giờ rồi đểnguội trong bình hút ẩm. Cân để xác định lượng thuốc còn lại sau khi đã làm khôtrong bình hút ẩm. Lặp lại các thao tác trên cho đến khi khối lượng không đổi.

Câncốc có thuốc rồi lặp lại cho đến khi khối lượng không đổi,

3.2.3.3Tính kết quả

A - B

Độẩm (X) được tính bằng tỷ lệ % theo công thức: X = --------- x 100

C

Trongđó:

Alà khối lượng cốc và thuốc trước khi sấy, tính bằng mg

Blà khối lượng cốc và thuốc sau khi sấy, tính bằng mg

Clà khối lượng thuốc trước khi sấy, tính bằng mg

Trịsố tính được là trung bình cộng của 3 lần kiểm tra đối với 3 lọ mẫu .

3.2.4Kiểm tra độ hoà tan

3.2.4.1Dụng cụ và hoá chất

Bơmtiêm (xi lanh y tế),

Nướcmuối sinh lý 7%0 (hoặc nước cất).

3.2.4.2Cách tiến hành

Dùngbơm tiêm hút 3ml nước muối sinh lý (hoặc nước cất) bơm vào 1 lọ mẫu.

Lắcnhẹ lọ mẫu và theo dõi thời gian từ khi bơm nước muối sinh lý (hoặc nước cất)vào cho đến khi dung dịch trong lọ hoà tan hoàn toàn (trong lọ không xuất hiệncặn, thuốc không bị kết tủa).

Tiếnhành 3 lần đối với 3 lọ mẫu.

3.2.5Kiểm tra vi khuẩn gây xung huyết theo TCVN 1023 - 91

3.2.6Kiểm tra chỉ tiêu độc tố

3.2.6.1Dụng cụ, hoá chất và đối tượng thử

Bơmtiêm (xi lanh y tế),

Nướcmuối sinh lý 7%0 (hoặc nước cất),

Chuộtnhắt trắng (Mus musculus) có khối lượng 18 - 20 g/cá thể.

3.2.6.2Cách tiến hành

Hoàtan HCG của lọ mẫu cần thử trong nước muối sinh lý để có nồng độ 500 UI/ml.

Dùngdung dịch trên tiêm dưới da chuột 2 lần trong ngày, mỗi lần tiêm với liều 0,25ml/cá thể và tiêm liên tục trong 2 ngày. Theo dõi 3 ngày đêm kể từ lần tiêm đầutiên.

Mỗilọ mẫu cần kiểm tra phải tiêm cho 5 cá thể, nếu cả 5 chuột đều chết thì tiếnhành kiểm tra lại trên 10 cá thể khác cũng bằng thuốc trong lọ mẫu đó. Nếukhông thấy cá thể nào chết, thì thuốc mới được coi là không có độc tố.

3.2.7Kiểm tra chỉ tiêu hoạt lực sinh học trên ếch

3.2.7.1Dụng cụ, hoá chất và đối tượng thử

Bơmtiêm (xi lanh y tế),

Nướcmuối sinh lý 7%0 (hoặc nước cất),

ếchđực đồng (Rana tigrina Daudin) có khối lượng 80 - 100 g/cá thể khoẻ mạnhvà chưa xuất tinh.

3.2.7.2Cách tiến hành

Hoàtan HCG của lọ mẫu cần kiểm tra trong nước muối sinh lý để có nồng độ 20 - 25UI trong 0,5 ml nước muối sinh lý. Dùng dung dịch trên tiêm cho ếch.

Mỗilọ mẫu phải tiêm cho không ít hơn 5 cá thể, nếu có từ 3 cá thể trở lên có phảnứng dương thì mới được coi là thuốc đạt chỉ tiêu hoạt tính sinh học trên ếchtheo qui định trong Bảng 1. Tổng số ếch kiểm tra cho mỗi lô hàng không dưới 30cá thể.

3.2.8Kiểm tra chỉ tiêu hoạt lực sinh học trên cá

3.2.8.1Dụng cụ và đối tượng thử

Bơmtiêm (xi lanh y tế),

Cámè trắng (Hypophthalmichthys molitrix).

3.2.8.2Cách tiến hành

Chọncá mè trắng cái theo Tiêu chuẩn ngành 28 TCN131:1998 để tiêm kiểm tra.

Thuốctiêm và phương pháp tiêm theo Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 56 - 79

Lượngthuốc dùng tiêm cho 1 kg cá mè cái đủ gây rụng trứng là 1200 - 1500 UI. Số lượngcá tiêm kiểm tra phải từ 15 đến 20 cá thể. Số cá đẻ phải đạt từ 60 % trở lênmới được coi là thuốc đạt chỉ tiêu hoạt lực sinh học trên cá theo qui địnhtrong Bảng 1.

4 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và thời hạn sử dụng

4.1Bao gói

Kíchdục tố HCG phải có bao bì chứa đựng là lọ thuỷ tinh trung tính sạch, miệng lọphải đậy chặt bằng nút cao su, ngoài ghép mí nhôm và tráng một lớp parafinchống ẩm. Các lọ sản phẩm phải có bao bì ngoài là hộp giấy hoặc túi nilon.

4.2Ghi nhãn và tài liệu kèm theo

Sảnphẩm HCG khi lưu thông trong nước hoặc để xuất khẩu phải có nhãn hàng hoá. Nộidung, yêu cầu và cách trình bày đối với nhãn hàng hoá phảI theo đúng qui địnhtrong Quy chế Ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu ban hành theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 củaThủ tướng Chính phủ.

4.2.1Nội dung ghi nhãn trên mỗi lọ sản phẩm HCG (bao bì chứa đựng) như sau:

a.Tên sản phẩm,

b.Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất,

c.Số đơn vị quốc tế (UI) HCG,

d.Thời hạn sử dụng, thời hạn và nhiệt độ bảo quản.

4.2.2Tài liệu thuyết minh kèm theo

Khicung cấp sản phẩm cho người sử dụng, cơ sở sản xuất HCG phải có tài liệu thuyếtminh kèm theo. Tài liệu thuyết minh được đựng chung với các lọ sản phẩm trongbao bì ngoài và ghi những nội dung còn lại của nhãn hàng hoá như sau:

a.Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm,

b.Số hiệu tiêu chuẩn về chất lượng của sản phẩm,

c.Ngày sản xuất.

d.Hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản sản phẩm.

đ.Tên nước xuất sứ của sản phẩm nếu sản phẩm được xuất khẩu.

e.Các nội dung không bắt buộc khác nếu thấy cần thiết như qui định tại Điều 14của Quy chế và Thông tư số 34/1999/TT-BTM ngày 15/12/1999 hướng dẫn cách ghinhãn hàng hoá của Bộ Thương mại.

4.3Bảo quản sản phẩm

Kíchdục tố HCG phải được bảo quản ở nơi khô ráo, tránh ánh sáng và nhiệt độ trên 300C.Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là từ 8 đến 150C.

4.4Thời hạn sử dụng

Sảnphẩm được sử dụng trong thời hạn từ 3 đến 5 năm kể từ ngày đóng gói, nếu sảnphẩm được bảo quản đúng theo qui định tại Điều 4.3.

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H 28 TCN151:2000

Cá nước ngọt - Cá bố mẹ các loài: mè vinh, he vàng, bống tượng, trêlai F1 - Yêu cầu kỹ thuật

Freshwater fish - Broodstock of silver barb, tin-foil barb, sandgoby, hybrid catfish F1 - Technical requirements

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

1.1Đối tượng

Tiêuchuẩn này qui định chỉ tiêu chất lượng của cá bố mẹ 4 loài sau đây:

Mèvinh (Barbodes gonionotus Bleeker -1850);

Hevàng (Barbodes altus Gunther -1868);

Bốngtượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker -1852);

Trêlai F1 giữa cá trê đực (Clarias gariepinus Burechell -1822) vàtrê vàng cái (Clarias macrocephalus Gunther-1864).

1.2Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này áp dụng cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống thuỷ sản trongphạm vi cả nước.

2 Yêu cầu kỹ thuật

2.1Cá bố mẹ nuôi vỗ để cho đẻ

2.1.1Yêu cầu quản lý đối với đàn cá bố mẹ

Cábố mẹ nuôi vỗ để cho đẻ phải có nguồn gốc rõ ràng. Cơ sở sản xuất cá giống phảicó sổ theo dõi nguồn gốc đàn cá bố mẹ đang nuôi.

Hàngnăm, đàn cá bố mẹ phải được luân phiên chuyển đổi cá đực và cá cái đến các khuvực địa lý khác nhau, không trùng lặp để tránh tình trạng bị cận huyết. Hoặc bổsung thay thế từng phần đàn cá bố mẹ già cũ bằng số cá mới từ các địa phươngkhác nhau

2.1.2Chất lượng cá bố mẹ nuôi vỗ phải theo đúng mức và yêu cầu qui định trong Bảng 1

Bảng 1 - Yêu cầu kỹthuật đối với cá bố mẹ nuôi vỗ

Chỉ tiêu

Mè vinh

He vàng

Bống tượng

Trê vàng cái

Trê phi đực

1. Tuổi cá (năm)

 

 

 

 

 

- Cá cái

1 - 5

1+ - 5

2 - 4

1 - 2

 

- Cá đực

1 - 5

1 - 5

2 - 4

 

1 - 2

2. Khối lượng (kg)

 

 

 

 

 

- Cá cái

0,3 - 0,8

0,2 - 0,5

0,5 - 1,0

0,2 - 0,5

 

- Cá đực

0,2 - 0,7

0,2 - 0,4

0,5 - 1,0

 

1,0

Bảng 1 (kết thúc)

Chỉ tiêu

Mè vinh

He vàng

Bống tượng

Trê vàng cái

Trê phi đực

3. Ngoại hình

Cân đối, không dị hình, vây và vẩy hoàn chỉnh, không mất nhớt

4. Màu sắc cơ thể

-Thân màu sáng bạc

- Vây đuôi, vây hậu môn, vây bụng hơi vàng cam

- Thân màu sáng bạc, lườn bụng vàng cam

- Các vây (trừ vây lưng) có màu vàng cam đậm

- Thân màu nâu xám

- Có đốm sọc lớn trên thân

- Lưng màu xám

- Lườn bụng hơi vàng

- Thân màu xám

- Bụng màu hơi bạc

5. Trạng thái

hoạt động

Bơi nhanh nhẹn

6. Tình trạng

sức khoẻ

Tốt, không có bệnh

2.2 Cá bố mẹ tuyểnchọn để cho đẻ

2.2.1 Cá bố mẹ tuyểnchọn để cho đẻ phải đạt yêu cầu về chất lượng theo qui định trong Bảng 1.

2.2.2 Độ thành thụccủa cá bố mẹ tuyển chọn cho đẻ phải theo đúng yêu cầu qui định trong Bảng 2.

Bảng 2 - Độ thànhthục sinh dục cá bố mẹ tuyển cho đẻ

 

Yêu cầu

Loài cá

Cá cái

Cá đực

1

2

3

- Cá mè vinh

- Cá he vàng

- Bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục hồng.

- Kiểm tra thấy các hạt trứng tròn, đều, rời, màu trắng bạc, mạch máu to và ít, 70 % số trứng trở lên nhân lệch cực.

- Đường kính trứng của mè vinh từ 0,6 đến 0,7 mm, của he vàng từ 0,5 đến 0,6 mm.

- Hậu môn có màu hơi hồng.

- Vuốt nhẹ hai bên lườn bụng đến hậu môn thấy có tinh dịch trắng, đặc chảy ra rất dễ dàng.

Cá bống tượng

- Da bụng hơi mỏng, lỗ sinh dục lồi và dẹt.

- Kiểm tra thấy hạt trứng đều, rời, màu trắng nhạt, nhân lệch

Gai sinh dục nhọn và dài

Bảng 2 (kết thúc)

1

2

3

Cá trê vàng

- Bụng căng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục hơi lồi và hồng.

- Vuốt hai bên lườn bụng tới lỗ sinh dục thấy có vài hạt trứng màu hơi nâu vàng chảy ra.

- Kiểm tra thấy hạt trứng căng tròn, đều; hạt trứng dính khi gặp nước; 80% số trứng trở lên nhân lệch cực.

- Đường kính trứng từ 1,5 đến 1,6 mm

 

Cá trê phi

 

- Gai sinh dục dài, da bụng nổi nhiều mạch máu.

- Giải phẫu thấy buồng tinh căng mọng, chứa tinh dịch màu trắng hơi đặc.

3 Phương pháp kiểmtra

3.1 Dụng cụ kiểm trachất lượng cá bố mẹ được qui định trong Bảng 3

Bảng 3 - Dụng cụkiểm tra chất lượng cá bố mẹ

TT

Tên dụng cụ

Quy cách, đặc điểm

Số lượng

1

Cân đồng hồ

Cân được tối đa 5 kg, độ chính xác 10 gam

1

2

Que thăm trứng

Dài 0,25 - 0,30 m, f 2 - 3 mm (que nhựa)

hoặc f 1 - 2 mm (que kim loại)

1

3

Lam kính

Kích thước 30 x 60 x 1 mm

6

4

Đĩa petri

f 50 - 60 mm

6

5

Kính hiển vi hoặc kính giải phẫu

Độ phóng đại : 10- 100 lần

1

6

Băng ca

Bằng vải mềm, kích thước 400 x 600 mm

4

7

Lưới cá bố mẹ

Bằng sợi PE, mắt lưới 2a = 20 - 24 mm,

dài 50 - 70 m, cao 3 - 4 m,

2

8

Giai chứa cá bố mẹ

Bằng sợi cước, mắt lưới 2a = 2 - 3 mm,

kích thước 5,0 x 3,0 x 1,5 m.

2

9

Thước dây

Bằng chất liệu mềm, dài 1 - 2 m

1

10

Giấy kẻ ô li

Có vạch chia đến mm

1

3.2Dung dịch để kiểm tra độ lệch cực của nhân trứng gồm 3/4 axít acetic đậm đặc và1/4 cồn 90o

3.3Lấy mẫu

Lấyngẫu nhiên 3 - 5 cá thể cái và 3 - 5 cá thể đực trong số cá bố mẹ nuôi vỗ hoặctuyển chọn để cho đẻ.

3.4Kiểm tra các chỉ tiêu

3.4.1Tuổi cá

Xácđịnh tuổi cá trên vẩy (đối với cá có vẩy) hoặc trên gai vây ngực (đối với cákhông có vẩy). Kết hợp với việc theo dõi lý lịch trong quá trình nuôi dưỡng đểxác định tuổi cá.

3.4.2Khối lượng cá

Bắttừng cá thể cho vào băng ca để cân xác định khối lượng cá.

3.4.3Ngoại hình, màu sắc và trạng thái hoạt động

Quansát cá đang bơi trong giai chứa, kết hợp quan sát trực tiếp số mẫu đã lấy. Đánhgiá các chỉ tiêu về ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động của cá bố mẹ theoqui định trong Bảng 1.

3.4.4Độ thành thục tuyến sinh dục

3.4.4.1Cá cái

Quansát bụng và lỗ sinh dục cá với điều kiện đủ ánh sáng để phân biệt được màu sắc,hình dạng ngoài của bụng và lỗ sinh dục. Dùng tay để cảm nhận độ mềm của bụngnhằm đánh giá mức độ thành thục của buồng trứng.

Dùngque thăm trứng lấy trứng đưa vào đĩa có nước trong, sạch để quan sát hạt trứngvới điều kiện đủ ánh sáng để phân biệt được màu sắc, hình thái hạt trứng.

Sauđó, kiểm tra trứng trên kính hiển vi hoặc kính giải phẫu để quan sát độ lệchcực, sự phân bố mạch máu của trứng.

Đođường kính trứng hạt trứng trên giấy kẻ ô li hoặc trên kính giải phẫu có trắcvi thị kính.

3.4.4.2Cá đực

Quansát bụng, hậu môn, gai sinh dục cá với điều kiện đủ ánh sáng để đánh giá đượccác chỉ tiêu qui định trong Bảng 2.

Kiểmtra tinh dịch bằng cách vuốt nhẹ 2 bên lườn bụng cá cho tinh dịch chảy ra rồiquan sát, đánh giá chất lượng tinh dịch.

3.4.5Tình trạng sức khoẻ

Kiểmtra các chỉ tiêu cảm nhiễm bệnh theo 28TCN101:1997 do các cơ quan chức năng đượcBộ Thuỷ sản chỉ định.

Kếthợp đánh giá tình trạng sức khoẻ của cá bố mẹ bằng cảm quan qua chỉ tiêu trạngthái hoạt động qui định trong Bảng 1.

T I Ê U C H U Ẩ NN G À N H 28 TCN152:2000

Cá nước ngọt - Cá bột các loài: mè vinh, he vàng, bống tượng, trêlai F1 - Yêu cầu kỹ thuật

Freshwater fish - Larvae of silver barb, tin-foil barb, sand goby,hybrid catfish F1 - Technical requirements

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

1.1Đối tượng

Tiêuchuẩn này qui định chỉ tiêu chất lượng của cá bột 4 loài sau đây:

Mèvinh (Barbodes gonionotus Bleeker -1850);

Hevàng (Barbodes altus Gunther -1868);

Bốngtượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker -1852);

Trêlai F1 giữa cá trê đực (Clarias gariepinus Burechell -1822) vàtrê vàng cái (Clarias macrocephalus Gunther-1864).

1.2Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này áp dụng cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống thuỷ sản trongphạm vi cả nước.

2 Yêu cầu kỹ thuật

Chấtlượng cá bột phải theo đúng mức và yêu cầu qui định trong Bảng 1

Bảng 1 - Yêu cầu kỹthuật đối với cá bột trước khi thả nuôi

Chỉ tiêu

Mè vinh

He vàng

Bống tượng

Trê lai

1. Khả năng bắt mồi

Có khả năng bắt được mồi bên ngoài

2. Tuổi tính từ khi trứng nở (ngày)

2 - 3

2 - 3

2 - 3

2 - 3

3. Chiều dài (cm)

0,15 - 0,20

0,15 - 0,20

0,10 - 0,15

0,50 - 0,60

4. Ngoại hình

Hoàn chỉnh, số cá thể dị hình phải nhỏ hơn 5 % tổng số

5. Màu sắc

Màu trong, có một số ít sắc tố đen trên thân

Thân còn trong, mắt đen

Màu nâu, có ít sắc tố đen trên thân

6. Trạng thái hoạt động

Bơi nhanh nhẹn

7. Tình trạng sức khoẻ

Tốt, không có bệnh

             

3 Phương pháp kiểmtra

3.1 Dụng cụ kiểm trachất lượng cá bột được qui định trong Bảng 2

Bảng 2 - Dụng cụkiểm tra chất lượng cá bột

TT

Dụng cụ

Qui cách, đặc điểm

Số lượng

1

Thước đo hoặc giấy kẻ ô li

Có vạch chia chính xác đến mm

1

2

Bát (chén) chứa cá bột

Bằng nhựa hoặc sứ màu trắng,

dung tích 0,5 - 1,0 lít

3

3

Panh (kẹp)

Loại thẳng

1 - 2

4

Vải màn (mùng)

Hình vuông, kích thước 200 x 200 mm

1

5

ống hút

2 - 5 ml

1

3.2Thức ăn để kiểm tra khả năng bắt mồi của cá bột

3.2.1Với cá bột mè vinh, he vàng, bống tượng là lòng đỏ trứng gà luộc.

3.2.2Với cá bột trê lai là trùn chỉ (Tubifex) hoặc Moina

3.3Lấy mẫu

Lấy3 lần mẫu, mỗi lần dùng ống hút lấy ngẫu nhiên 100 cá thể từ dụng cụ ấp cá bộtthả vào bát chứa sẵn nước sạch với mức nước 3 - 4 cm.

3.4Kiểm tra các chỉ tiêu

3.4.1Khả năng bắt mồi

3.4.1.1Với cá bột mè vinh, he vàng, bống tượng

Lấylòng đỏ trứng đã luộc chín cho vào vải màn, bóp nhuyễn rồi hoà vào 50 cc nước.Rải nước trứng trên mặt nước bể ấp. Sau 10 phút, kiểm tra thấy bụng cá có lòngđỏ trứng là cá đã ăn được mồi bên ngoài.

3.4.1.2Với cá bột trê lai

Thảtrùn chỉ hoặc Moina vào dụng cụ ấp cá bột. Sau 10 phút, kiểm tra thấybụng cá có trùn chỉ hoặc Moina là cá đã ăn được mồi bên ngoài.

3.4.2Ngoại hình, màu sắc và trạng thái hoạt động

Quansát trực tiếp ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động của cá bột trong bátmẫu với điều kiện đủ ánh sáng để phân biệt được về ngoại hình, màu sắc của cáqui định trong Bảng 1.

Vớtnhững cá thể dị hình để tính tỷ lệ % trong tổng số cá kiểm tra. Lặp lại 3 lần,mỗi lần kiểm tra 100 cá thể theo 3 lần lấy mẫu. Bình quân tỷ lệ % số cá thể dịhình của 3 lần kiểm tra phải nhỏ hơn 5 % tổng số.

3.4.3Chiều dài

Dùngpanh gắp cá bột đặt nhẹ nhàng trên giấy kẻ ô li hoặc thước đo kẻ li để đo chiềudài toàn thân cá (L). Số lượng đo không ít hơn 50 cá thể. Số cá thể đạt chiềudài theo qui định trong Bảng 1 phải lớn hơn 90 % tổng số cá đã kiểm tra.

3.4.4Tình trạng sức khoẻ

Kiểmtra các chỉ tiêu cảm nhiễm bệnh theo 28TCN101:1997 do các cơ quan chức năng đượcBộ Thuỷ sản chỉ định.

Kếthợp đánh giá tình trạng sức khoẻ của cá bột bằng cảm quan qua chỉ tiêu trạngthái hoạt động qui định trong Bảng 1.

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H 28 TCN153:2000

Cá nước ngọt - Cá hương các loài: mè vinh, he vàng, bống tượng, trêlai F1 - Yêu cầu kỹ thuật

Freshwater fish - Fry of silver barb, tin-foil barb, sand goby,hybrid catfish F1 - Technical requirements

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

1.1Đối tượng

Tiêuchuẩn này qui định những chỉ tiêu chất lượng của cá hương 4 loài sau đây:

Mèvinh (Barbodes gonionotus Bleeker -1850);

Hevàng (Barbodes altus Gunther -1868);

Bốngtượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker -1852);

Trêlai F1 giữa cá trê đực (Clarias gariepinus Burechell -1822) vàtrê vàng cái (Clarias macrocephalus Gunther-1864).

1.2Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này áp dụng cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống thuỷ sản trongphạm vi cả nước.

2 Yêu cầu kỹ thuật

Chấtlượng cá hương phải theo đúng mức và yêu cầu qui định trong Bảng 1

Bảng 1 - Yêu cầu kỹ thuật đối với cá hương (ương trong ao)

Chỉ tiêu

Mè vinh

He vàng

Bống tượng

Trê lai

1. Ngoại hình

- Cân đối, vây vẩy hoàn chỉnh, không sây sát, không mất nhớt

- Cỡ cá đồng đều. Số cá thể dị hình phải nhỏ hơn 2 % tổng số

2. Màu sắc

Thân trắng bạc. Một số vây vàng cam nhạt

Lưng trắng bạc. Bụng và một số vây vàng cam đậm

Thân màu xám ,có sọc đen

Thân màu nâu xám, có chấm sọc

3.Trạng thái hoạt động

Bơi nhanh nhẹn

4. Tuổi tính từ cá bột

(ngày)

28 - 30

28 - 30

30 - 40

18 - 20

5. Chiều dài (cm)

3,0 - 3,5

2,5 - 3,0

2,0 - 2,5

5,0 - 6,0

6. Khối lượng (g)

0,4 - 0,5

0,3 - 0,4

0,20 - 0,25

4,0 - 5,0

7. Tình trạng sức khoẻ

Tốt, không có bệnh

           

3 Phương pháp kiểm tra

3.1 Dụng cụ kiểm tra chất lượng cá hương được qui định trong Bảng 2.

Bảng 2 - Dụng cụ kiểm tra chất lượng cá hương

TT

Dụng cụ

Qui cách, đặc điểm

Số lượng

1

Vợt cá hương

- Bằng lưới mềm PA, không gút,

mắt lưới 2a = 4 mm

- Đường kính vợt 350 - 400 mm.

1

2

Thước đo hoặc giấy kẻ ô li

Có vạch chia chính xác đến mm

1

3

Cân đồng hồ

Loại 5 kg, độ chính xác 20 g

1

4

Chậu hoặc xô

Bằng nhựa, dung tích 5 - 10 lít

3

5

Lưới cá hương

- Bằng lưới mềm PA, không gút, mắt lưới

2a = 8 - 10 mm, (hoặc bằng sợi cước mắt lưới 2a= 2 - 3 mm)

- Kích thước: dài 25 - 70 m, cao 2 - 4 m

1

6

Giai chứa cá hương

- Bằng lưới mềm PA, mắt lưới 2a = 8 - 10 mm

(hoặc bằng sợi cước mắt 2a= 2 - 3 mm)

- Kích thước giai: 2 x 5 x 1 m

1

3.2Lấy mẫu

3.2.1Lấy mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động vàchiều dài.

Dùngvợt cá hương vớt ngẫu nhiên 100 cá thể từ giai chứa thả vào chậu hoặc xô chứasẵn nước sạch. Lấy 3 lần mẫu để xác định tỷ lệ % số cá bị dị hình khi kiểm trachỉ tiêu ngoại hình.

3.2.2Lấy mẫu để kiểm tra khối lượng

Dùngvợt cá hương vớt ngẫu nhiên cá từ giai chứa thả vào chậu hoặc xô chứa sẵn nướcsạch. Lấy 3 lần mẫu, trong đó có một lần vớt sát đáy. Mỗi mẫu cân không nhỏ hơn500 g cá.

3.3Kiểm tra các chỉ tiêu

3.3.1Ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động

Quansát trực tiếp ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động của cá hương trong chậuhoặc xô mẫu, với điều kiện đủ ánh sáng để phân biệt được về ngoại hình, màu sắccủa cá qui định trong Bảng 1.

Vớtnhững cá thể dị hình để tính tỷ lệ % trong tổng số cá kiểm tra. Lặp lại 3 lần,mỗi lần kiểm tra 100 cá thể theo 3 lần lấy mẫu. Bình quân tỷ lệ % số cá thể dịhình của 3 lần kiểm tra phải nhỏ hơn 2 % tổng số.

3.3.2Chiều dài

Đặtcá hương trên giấy kẻ ô li hoặc thước đo kẻ li để đo chiều dài toàn thân cá(L). Số lượng đo không ít hơn 50 cá thể. Số cá thể đạt chiều dài theo qui địnhtrong Bảng 1 phải lớn hơn 90 % tổng số cá đã kiểm tra.

3.3.3Khối lượng

Ngừngcho cá ăn trước khi kiểm tra ít nhất là 6 giờ.

Đặtchậu hoặc xô không chứa nước lên đĩa cân để xác định khối lượng của chậu hoặcxô.

Dùngvợt xúc cá, để róc hết nước rồi đổ vào chậu hoặc xô đã cân. Cân xác định khối lượngcủa chậu hoặc xô có cá rồi trừ đi khối lượng của chậu hoặc xô để xác định khốilượng của cá.

Đếmsố lượng cá thể trong mẫu đã cân và tính khối lượng bình quân của cá thể trongmẫu.

Tiếnhành 3 lần kiểm tra để lấy giá trị bình quân cá thể của 3 lần. Khối lượng cáthể phải nằm trong khoảng giá trị qui định trong Bảng 1.

3.3.4Tình trạng sức khoẻ

Kiểmtra các chỉ tiêu cảm nhiễm bệnh theo 28TCN101:1997 do các cơ quan chức năng đượcBộ Thuỷ sản chỉ định.

Kếthợp đánh giá tình trạng sức khoẻ của cá hương bằng cảm quan qua chỉ tiêu trạngthái hoạt động qui định trong Bảng 1.

T I Ê U C H U Ẩ NN G À N H 28 TCN154:2000

Cá nước ngọt - Cá giống các loài: mè vinh, he vàng, bống tượng, trêlai F1 - Yêu cầu kỹ thuật

Freshwater fish - Fingerling of silver barb, tin-foil barb, sandgoby, hybrid catfish F1 - Technical requirements

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

1.1Đối tượng

Tiêuchuẩn này qui định những chỉ tiêu chất lượng của cá giống 4 loài sau đây:

Mèvinh (Barbodes gonionotus Bleeker -1850);

Hevàng (Barbodes altus Gunther -1868);

Bốngtượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker -1852);

Trêlai F1 giữa cá trê đực (Clarias gariepinus Burechell -1822) vàtrê vàng cái (Clarias macrocephalus Gunther-1864).

1.2Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này áp dụng cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống thuỷ sản trongphạm vi cả nước.

2 Yêu cầu kỹ thuật

Chấtlượng cá giống phải theo đúng mức và yêu cầu qui định trong Bảng 1

Bảng 1 - Yêu cầu kỹ thuật đối với cá giống

Chỉ tiêu

Mè vinh

He vàng

Bống tượng

Trê lai

1. Ngoại hình

- Cân đối, vây vẩy hoàn chỉnh, không sây sát, màu sắc tươi sáng

- Cỡ cá đồng đều. Số cá thể dị hình phải nhỏ hơn 1 % tổng số

2.Trạng thái hoạt động

Bơi nhanh nhẹn

3. Tuổi tính từ cá

hương (ngày)

- Giống nhỏ

- Giống lớn

20 - 25

45 - 50

20 - 25

45 - 50

50 - 60

90 - 100

10 - 12

20 - 25

4. Chiều dài (cm)

- Giống nhỏ

- Giống lớn

4 - 6

7 - 8

4 - 6

7 - 8

5 - 6

7 - 8

7 - 10

10 - 12

5. Khối lượng (g)

- Giống nhỏ

- Giống lớn

1,5 - 5,0

10,0 - 15,0

1,5 - 5,0

10,0 - 15,0

2,0 - 5,0

12,0 - 20,0

8,0 - 12,0

15,0 - 30,0

6. Tình trạng sức khoẻ

Tốt, không có bệnh

3 Phương pháp kiểm tra

3.1 Dụng cụ kiểm tra chất lượng cá giống được qui định trong Bảng 2.

Bảng 2 - Dụng cụ kiểm tra chất lượng cá giống

TT

Dụng cụ

Qui cách, đặc điểm

Số lượng

1

Vợt cá giống

- Bằng lưới mềm PA, không gút,

mắt lưới 2a = 8 - 10 mm

- Đường kính vợt 500 - 600 mm.

1

2

Thước đo hoặc giấy kẻ ô li

Có vạch chia chính xác đến mm

1

3

Cân đồng hồ

Loại 5 kg, độ chính xác 20 g

1

4

Chậu hoặc xô

Bằng nhựa, dung tích 10 - 15 lít

3

5

Lưới cá giống

- Bằng lưới mềm PA, không gút, mắt lưới

2a = 8 - 10 mm, ( hoặc bằng sợi cước, mắt lưới 2a = 2 - 3 mm ).

- Kích thước lưới: dài 20 - 70 m, cao 3 - 4 m

1

6

Giai chứa cá giống

- Bằng lưới mềm PA, không gút, mắt lưới

2a = 8 - 10 mm, ( hoặc bằng sợi cước mắt lưới 2a = 2 - 3 mm ).

- Kích thước giai: 3,0 x 5,0 x 1,0 m

1

3.2Lấy mẫu

3.2.1Lấy mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu ngoại hình, trạng thái hoạt động và chiều dài

Dùngvợt cá giống vớt ngẫu nhiên 100 cá thể giống nhỏ và 100 cá thể giống lớn từgiai chứa thả vào chậu hoặc xô chứa sẵn nước sạch. Lấy 3 lần mẫu để xác định tỷlệ % số cá bị dị hình khi kiểm tra chỉ tiêu ngoại hình.

3.2.2Lấy mẫu để kiểm tra khối lượng

Dùngvợt cá giống vớt ngẫu nhiên cá từ giai chứa thả vào chậu hoặc xô chứa sẵn nướcsạch. Lấy 3 lần mẫu, trong đó có một lần vớt sát đáy. Mỗi mẫu cân không nhỏ hơn1000 g cá.

3.3Kiểm tra các chỉ tiêu

3.3.1Ngoại hình, trạng thái hoạt động

Quansát trực tiếp ngoại hình, trạng thái hoạt động của cá giống trong chậu hoặc xômẫu với điều kiện đủ ánh sáng để phân biệt được về ngoại hình của cá qui địnhtrong Bảng 1.

Vớtnhững cá thể dị hình để tính tỷ lệ % trong tổng số cá kiểm tra. Lặp lại 3 lần,mỗi lần kiểm tra 100 cá thể theo 3 lần lấy mẫu. Bình quân tỷ lệ % số cá thể dịhình của 3 lần kiểm tra phải nhỏ hơn 1 % tổng số.

3.3.2Chiều dài

Trìnhtự thao tác và yêu cầu khi kiểm tra phải theo Điều 3.3.2 của 28TCN153:2000.

3.3.3Khối lượng

Trìnhtự thao tác và yêu cầu khi kiểm tra phải theo Điều 3.3.3 của 28TCN153:2000.

3.3.4Tình trạng sức khoẻ

Kiểmtra các chỉ tiêu cảm nhiễm bệnh theo 28TCN101:1997 do các cơ quan chức năng đượcBộ Thuỷ sản chỉ định.

Kếthợp đánh giá tình trạng sức khoẻ của cá giống bằng cảm quan qua chỉ tiêu trạngthái hoạt động qui định trong Bảng 1.

T I Ê U C H U Ẩ NN G À N H 28 TCN 155:2000

Quy trình kỹ thuật trồng rong câu chỉ vàng đạt năng suất 2 tấn rongkhô/ha/năm

Technical process for cultivation of Gracilaria asiatica toproductivity of 2 dry tons/ha/year

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

1.1Đối tượng

Quytrình này qui định trình tự, nội dung kỹ thuật trồng loài rong câu chỉ vàng Gracilariaasiatica Chang et Xia (tên khoa học cũ là Gracilaria verrucosa(Huds.) Papenf.)

1.2Phạm vi

Quytrình này áp dụng cho các cơ sở nuôi trồng hải sản ở ven biển miền Bắc và miềnTrung có đủ điều kiện trồng rong câu chỉ vàng để đạt năng suất 2 tấn rongkhô/ha/năm (rong khô đã rửa muối).

2 Nội dung quy trình

2.1Yêu cầu về địa điểm và điều kiện môi trường

2.1.1Địa điểm

Đầmhoặc ao nước lợ đang trồng quảng canh rong câu hoặc chưa trồng nhưng có rongcâu tự nhiên phân bố.

Nơiít sóng gió, giao thông thuận tiện.

2.1.2Điều kiện môi trường

Vùngnước lợ không bị ô nhiễm và có khả năng thay nước thuận lợi.

Đáylà bùn, hoặc bùn cát, cát bùn. Tốt nhất là đáy bùn cát, có tỷ lệ bùn/cát từ70/30 đến 80/20.

Mặtđáy đầm/ao tương đối bằng phẳng. Mỗi chu kỳ thuỷ triều đảm bảo đầm/ao được ngậpnước 0,6 - 1,0 m trong 5 - 7 ngày.

ĐộpH của nước 7,0 - 8,5; độ pH của đáy không nhỏ hơn 6,0.

Độmuối của nước 5 - 30 %0 (tốt nhất 10 - 20 %0).

Độtrong của nước từ 0,4 m trở lên.

2.2Yêu cầu về xây dựng đầm/ ao

2.2.1Diện tích và mặt đáy

Đầm/aocó diện tích 1 - 5 ha; đầm có diện tích lớn phải chia thành nhiều ao nhỏ.

Đáyđầm/ao tương đối bằng phẳng, dốc về phía cống 2 - 30 .

2.2.2Bờ đê

Đêbao quanh và bờ ngăn phải đủ vững để giữ được nước và bảo đảm an toàn cho sảnxuất. Kích thước đê, bờ phụ thuộc vào loại đất đắp, biên độ thuỷ triều và mứcsóng gió ở từng nơi. Kích thước thông thường như sau:

Đêbao quanh: chân 4,0 - 5,0m; mặt 1,0m; cao 1,5 - 2,0m.

Bờngăn trong đầm: chân 3,0 - 4,0m; mặt 1,0m; cao 1,0 - 1,5m.

2.2.3Cống

Mỗiao cần 1 cống xây bằng gạch hoặc đá hoặc làm bằng tre, gỗ. Khẩu độ cống tuỳtheo diện tích ao:

Vớiao có diện tích từ 1 đến 2 ha, khẩu độ là 0,6 - 0,8 m.

Vớiao có diện tích từ 3 đến 5 ha, khẩu độ là 1,0 - 1,2 m.

2.3Kỹ thuật trồng

2.3.1Thời vụ trồng

Venbiển miền Bắc: Từ cuối tháng 10, tháng 11 năm trước đến tháng 6, tháng 7 nămsau. Riêng vùng đảo và vùng sát biển có độ muối tương đối cao, thời vụ trồng từtháng 4 đến tháng 9, tháng 10.

Venbiển miền Trung: Từ cuối tháng 12 năm trước hoặc tháng 1, tháng 2 đến cuốitháng 8, tháng 9, tháng 10 hàng năm. Thời vụ trồng rong câu chậm dần vào phíaNam.

2.3.2Chuẩn bị đầm/ ao

2.3.2.1Dọn đáy

Trướcmỗi vụ trồng rong câu, phải tiến hành dọn đáy đầm/ao với các biện pháp như sau:

Dọnsạch rong tạp và cỏ dại trên mặt đáy, cắt cỏ ven bờ.

Bừađáy tạo ra một lớp bùn trên mặt đáy.

2.3.2.2Khử chua

Thaynước liên tục 4 - 5 ngày để rửa đáy.

Sauđó rút cạn nước, rải vôi bột với lượng 0,1 - 0,3 kg/m2.

2.3.2.3Bón lót

Phânchuồng (phân gia súc, gia cầm ủ) với lượng 0,6 - 1,0 kg/ m2.

Lân(lân vô cơ) với lượng 0,03 - 0,06 kg/ m2.

Rảiđều phân chuồng và phân lân trên bề mặt đáy. Sau khi bón lót phân, trong khoảngthời gian 7 - 10 ngày tiếp theo không được thay nước cho đầm/ao.

2.3.2.4Lấy nước

Chuẩnbị đầm/ao xong, đợi khi có con nưốc triều tiến hành lấy nước mới vào và giữ mứcnước 0,3 m, sau 5 - 7 ngày giữ mức nước tới 0,5m để chuẩn bị thả rong giống.

2.3.3Chọn giống và rải giống

2.3.3.1Chọn giống

Chấtlượng rong giống phải theo đúng qui định tại Điều 2.1 của 28TCN108:1998 (Rongbiển - Giống rong câu chỉ vàng - Yêu cầu kỹ thuật).

2.3.3.2Xử lý giống

Khiđộ muối nơi lấy giống và nơi rải giống chênh lệch lớn hơn 8 %0, phải xử lýgiống theo qui định tại Điều 2.3.4 của 28TCN109:1998 (Quy trình sản xuất giốngrong câu chỉ vàng).

2.3.3.3Rải giống

a.Mật độ giống rải là 500 g/ m2.

b.Cách rải giống

Táchnhỏ các tản rong rồi rải đều trên mặt đáy đầm/ao.

Thờigian rải rong giống vào lúc trời râm mát, gió nhẹ.

Saukhi rải giống, trong thời gian 15 - 20 ngày đầu không thay nước cho đầm/ao.

2.3.4Chăm sóc và quản lý

2.3.4.1Thay nước

Mỗichu kỳ thuỷ triều, phải thay nước cho đầm/ao liên tục trong 5 - 7 ngày, mỗingày thay 1/3 - 1/2 lượng nước cũ.

Khigặp mưa lớn kéo dài, phải thay nước mới ngay cho đầm/ao. Nếu khi đó nước thuỷtriều thấp, phải dùng máy bơm để thay nước mới cho kịp thời.

Saukhi thay nước, giữ mức nước cho đầm/ao trong khoảng 0,4 - 0,5 m.

2.3.4.2Bón phân

a.Phân chuồng

Bón2 lần/năm, trong đó lần 1 bón vào tháng thứ 3, lần 2 bón vào tháng thứ 5 saukhi rải giống. Mỗi lần bón với lượng 0,3 - 0,5 kg/ m2.

b.Phân lân

Phânlân được bón vào tháng thứ 3 hoặc tháng thứ 4 sau khi rải giống. Mỗi lần bónvới lượng 0,02 - 0,03 kg/ m2.

2.3.4.3Hạn chế rong tạp

Hạnchế sự phát triển của rong tạp bằng các biện pháp sau:

Luônduy trì rong câu chỉ vàng ở mật độ cao. Thấp nhất, rong cũng phải đạt được mậtđộ là 400 g/ m2.

Khôngđể mức nước đầm/ao cạn dưới 0,30 m.

Khiphát hiện có rong tạp, phải vớt ngay và không để rong tạp trôi nổi khắp đầm/ao.Đồng thời, phải thay nước nhiều hơn và giữ mức nước ở độ sâu 0, 50 - 0, 60 m.

2.3.4.4Điều chỉnh mật độ rong

Saumỗi lần thu hoạch hoặc sau những ngày có sóng gió lớn làm rong câu bị dồn tụlại, phải vớt rong ở chỗ mật độ quá cao rải đều ra khắp đáy đầm/ao.

2.3.5Thu hoạch rong

2.3.5.1Chỉ tiêu rong thu hoạch

Saukhi rải giống 40 - 50 ngày, có thể tiến hành thu hoạch rong câu lần đầu. Sau đócứ từ 30 đến 35 ngày, tiến hành thu hoạch 1 lần. Trong một vụ trồng rong câu,có thể thu hoạch được từ 5 đến 7 lần. Chỉ tiến hành thu hoạch rong câu khi đủcác điều kiện sau:

Cáctản rong đã sinh trưởng chậm dần, chiều dài tản rong đạt 20 - 30 cm.

Rongphát triển đạt mật độ bình quân trên 1 kg/ m2.

2.3.5.2Cách thu hoạch

Dùngthuyền, cào thưa, te, lưới hoặc dùng tay để thu hoạch rong. Thu lần lượt diệntích từng khu vực để tránh bỏ sót diện tích cần thu.

Khôngđược thu toàn bộ số rong trên diện tích cần thu, mà phải để lại rong với mật độlà 400 - 600 g/ m2.

3 Sơ chế và bảo quản rong khô

3.1Sơ chế rong câu

3.1.1Với rong khô chưa rửa muối

Rongcâu tươi khi thu lên, phải loại bỏ rong tạp và cỏ rác, rồi rửa sạch bùn đấtbằng nước ngay tại đầm /ao đã trồng. Sau đó, rải đều rong lên sân phơi (sângạch, sân bê tông hoặc sân đất). Trong quá trình phơi, phải lật trở nhiều lầncho rong khô đều.

3.1.2Với rong khô đã rửa muối

Rongkhô chưa rửa muối sau khi sơ chế như qui định tại Điều 3.1.1, phải rửa lại 1 lầnnữa bằng nước ngọt (nước giếng hoặc nước máy) rồi phơi khô trên sân (sân gạchhoặc sân bê tông). Cách phơi rong như qui định tại Điều 3.1.1.

3.2Bảo quản rong khô

3.2.1Rong câu khô phải được bảo quản trong điều kiện khô ráo, thoáng mát.

3.2.2Kho bảo quản rong câu phải chắc chắn, không bị dột.

3.2.3Khi bảo quản phải xếp rong câu từng lớp trên sàn kho. Sàn kho phải để cách tườngtừ 0,3 đến 0,4 m và cách nền kho từ 0,20 m trở lên.

3.2.4Trong quá trình bảo quản, phải thường xuyên kiểm tra chất lượng rong. Nếu thấyrong ẩm hoặc mốc phải đưa ra sân phơi lại.

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H

28 TCN 156 : 2000

Qui định sử dụng phụ gia thực phẩm trong chế biến thuỷsản

Regulations on using food additives in fish processing

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định về việc sử dụng phụ gia thực phẩm trong bảo quản, chế biếnthuỷ sản dùng làm thực phẩm.

2 Giải thích thuật ngữ

TrongTiêu chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

2.1Phụ gia thực phẩm: Những chất không được coi là thực phẩm hay một thành phầnchủ yếu của thực phẩm, có hoặc không có giá trị dinh dưỡng, đảm bảo an toàn chosức khoẻ; được chủ động cho vào thực phẩm với một lượng nhỏ, nhằm duy trì chấtlượng, hình dạng, mùi vị, độ kiềm hoặc a xít của thực phẩm; đáp ứng về yêu cầucông nghệ trong chế biến, đóng gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm.

2.2Các thuật ngữ: Thuỷ sản, Sản phẩm thuỷ sản, Sản phẩm thuỷ sản chế biến đượchiểu theo qui định tại Điều 2 của 28 TCN 30:1998.

2.3INS (International Numbering System): Hệ thống chỉ số quốc tế đã được uỷban Tiêu chuẩn thực phẩm thế giới duyệt năm 1989 và cho phép sử dụng chỉ số nàythay cho tên của phụ gia tương ứng khi ghi thành phần trên nhãn của sản phẩmthực phẩm.

2.4ADI (Acceptable Daily Intake): Lượng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận đượctính theo mg/kg khối lượng cơ thể/ngày.

2.5"ADI không giới hạn": Không qui định ADI cụ thể cho phụ gia vì:

a.Các kết quả nghiên cứu về sinh học, hoá học, độc học cho thấy phụ gia có độctính thấp.

b.Tuy lượng phụ gia cho vào thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu của công nghệ sản xuấtnhưng cũng không gây tác hại đến sức khoẻ của người tiêu thụ.

2.6"ADI chưa quy định": Do chưa có số liệu nghiên cứu về ảnh hưởng củaphụ gia trong thực phẩm tới sức khoẻ của người tiêu thụ nên chưa quy định ADI.

2.7MTDI (Maximum Tolerable Daily Intake) : Lượng tối đa ăn hàng ngày có thểchấp nhận được tính theo mg/người/ngày.

2.8GMP (Good Manufacturing Practices): Lượng phụ gia được phép cho vào thựcphẩm vừa đủ để đạt được yêu cầu về công nghệ. Do đó, không qui định giới hạntối đa, lượng phụ gia cho vào thực phẩm càng ít càng tốt.

3 Quy định chung

3.1Yêu cầu đối với phụ gia

3.1.1Phụ gia sử dụng để bảo quản, chế biến thuỷ sản phải nằm trong danh mục các chấtphụ gia được phép sử dụng cho thực phẩm theo Quyết định số 867/QĐ-BYT ngày04/4/1999 của Bộ Y tế. Những phụ gia không có trong danh mục này phải được BộThuỷ sản đề nghị và được Bộ Y tế bổ sung vào danh mục cho phép sử dụng.

3.1.2Phụ gia phải có nhãn hàng hoá theo đúng qui định, có nguồn gốc rõ ràng,còn thời hạn sử dụng, đảm bảo độ tinh khiết và các yêu cầu kỹ thuật khác.

3.1.3Các nhóm phụ gia thực phẩm và giới hạn tối đa cho phép sử dụng của mỗi loại phụgia trong chế biến thuỷ sản được qui định trong Phụ lục A và Phụ lục B.

3.2Yêu cầu đối với cơ sở sử dụng phụ gia

Cáccơ sở sử dụng phụ gia trong chế biến thuỷ sản phải thực hiện đúng các qui địnhsau đây:

3.2.1Tuân thủ nghiêm ngặt việc quản lý, sử dụng phụ gia trong bảo quản, chế biếnthuỷ sản dùng làm thực phẩm.

3.2.2Phải có phiếu theo dõi ghi rõ tên phụ gia, liều lượng sử dụng để cung cấp chocơ quan kiểm tra khi có yêu cầu.

3.2.3Khi đăng ký chất lượng sản phẩm, phải nêu rõ tên phụ gia thực phẩm và liều lượngđược sử dụng.

3.2.4Những phụ gia thực phẩm không thuộc qui định trong Phụ lục B của Tiêu chuẩn này,nếu sử dụng cơ sở phải đăng ký và được phép của Bộ Y tế bằng văn bản.

3.2.5Thường xuyên kiểm tra giảm sát để kịp thời phát hiện, xử lý, ngăn chặn mọi viphạm về sử dụng phụ gia.

Phụ lục A

(qui định)

Danh mục các nhóm phụ gia thực phẩm sử dụng trong chế biến thuỷ sản

TT

Nhóm phụ gia thực phẩm

Ký hiệu viết tắt

1

Các chất bảo quản (Preservatives)

Bq

2

Các chất chống đóng vón (Anticaking agents)

Cd

3

Các chất chống ô xy hoá (Antioxydants)

Co

4

Các chất chống tạo bọt (Antifoaming agents)

Ct

5

Các chất điều chỉnh độ chua (Acidity regulators)

Dc

6

Các chất điều vị (Flavour enhancers)

Dv

7

Các hương liệu (Flavours)

Hl

8

Các chất làm đặc và tạo gel (Thickeners, gelling agents)

Da

9

Các chất làm rắn chắc (Firming agents)

Lc

10

Các men (Enzymes)

Me

11

Các phẩm màu (Colours)

Pm

12

Các chất nhũ hoá (Emulsifiers)

Nh

13

Các chất ổn định (Stabilizers)

Od

14

Các chế phẩm tinh bột (Modified starches)

Tb

15

Chất ngọt nhân tạo (Artificial Sweeteners)

Ng

16

Các chất tạo phức kim loại hoà tan (Sequestrants)

Ph

Chúthích:

1.Trong cột "Nhóm phụ gia thực phẩm", các phụ gia được xếp trong cácnhóm theo chức năng, công dụng.

2.Trong cột "Ký hiệu viết tắt", các nhóm phụ gia được viết tắt bằng chữcái tiếng Việt.

Phụ lục B

(qui định)

Danh mục các phụ gia và giới hạn tối đa cho phép sử dụng trong cácnhóm thực phẩm thuỷ sản

Nhóm thực phẩm

Phụ gia thực phẩm

Giới hạn tối đa cho phép

INS

ADI

Tên tiếng Việt

Tên tiếng Anh

- Họ cá trích và sản phẩm tương tự cá trích đóng hộp.

(Canned

sardines and

sardine-type

products)

- Họ cá bạc má, cá thu, cá ngừ đóng hộp

(Canned

mackerel and

jack mackerel)

260

270

330

400

402

404

405

406

407

410

412

440

466

1400

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

0-70

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Hương liệu khói tự nhiên hoặc tinh chế (Hl)

Dầu gia vị và dịch chiết gia vị . (Dv)

Axit axetic (Dc)

Axit lactic (Dc)

Axit chanh (Dc)

Axit alginic (Da)

Alginat kali (Da)

Alginat canxi (Da)

Pro Propylen glycol alginat (Da)

Agar (Da)

Caragen gồm cả furcelleran (Da)

Gôm đậu locust (Da)

Gôm gua (Da)

Pectin được amin hoá hoặc không (Da)

Natri cacboxymetyl xelulo (Da, Od)

Dextrin, tinh bột rang trắng hay vàng (Tb)

Smoke flavours (Natural solutions and their extract)

Spice oils & spice extracts

Acetic acid

Lactic acid

Citric acid

Alginic acid

Potassium alginate

Calcium alginate

Propylene glycol alginate

Agar

Carrageenan including furcelleran

Locust bean gum

Guar gum

Pectin(amidated & non-amidated)

Sodium carboxymethyl cellulose

Dextrin, roasted starch, white & yellow

GMP

GMP

GMP

GMP

01 g/kg

20 g/kg

20 g/kg

20 g/kg

20 g/kg

20 g/kg

20 g/kg

20 g/kg

20g/kg

20 g/kg

20g/kg

60g/kg trong hộp cá bạc má

- Họ cá trích và sản phẩm tương tự cá trích đóng hộp (Canned

sardines and

sardine-type

products).

- Họ cá bạc má,

cá thu, cá ngừ đóng hộp (Canned

mackerel and

jack mackerel).

1420

1401

1402

1403

1404

1410

1411

1412

1422

1423

1442

1443

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Cqđ

Kgh

Kgh

Cqđ

Kgh

Kgh

Amidon acetat (Tb)

Tinh bột xứ lý axit (Tb)

Tinh bột xứ lý kiềm (Tb)

Tinh bột khử màu (Tb)

Tinh bột oxy hoá (Tb)

Mono amidon phốt phát (Tb)

Diamidon glycerol (Tb)

Diamidon phốt phát (Tb)

Acetyl diamidon adipat (Tb)

Acetyl diamidon glyceron (Tb)

Hydroxypropyl diamidon phốt phát (Tb)

Hydroxypropyl diamidon glyceron (Tb)

Starch acetate

Acid-treated starch

Alkali-treated starch

Bleached starch

Oxidized starch

Mono starch phosphate

Distarch glycerol

Distarch phosphate

Acetylated distarch adipate

Acetylated distarch glycerol

Hydroxypropyl distarch phosphate

Hydroxypropyl distarch glycerol

60g/kg trong hộp cá bạc má

Từ INS 1401 đến INS 1443:

- 20 g/kg trong hộp cá trích và

- 60 g/kg trong

hộp cá bạc má, cá thu, cá ngừ

Tôm đóng hộp (Canned shrimp )

102

110

123

124

127

161g

330

338

621

0 - 30

0 -2,5

0 -0,5

0 - 4

0 -0,1

0-0,03

Kgh

(70)

Kgh

Vàng chanh (Pm)

Vàng cam (Pm)

Amaran(đỏ) (Pm)

Ponceau 4R (Pm)

Erythrosin (Pm)

Canthaxanthin (Pm)

Axit chanh (Dc)

Axit photphoric (Dc,Co)

Mỳ chính (Dv)

Tartrazine

Sunset yellow FCF

Amaran

Ponceau 4R

Erythrosine

Canthaxanthine

Citric acid

Phosphoric acid

Mono-sodium L-glutamate

30 mg/kg

30 mg/kg

30 mg/kg

30 mg/kg

30 mg/kg

30 mg/kg

GMP

850 mg/kg

500 mg/kg

Thịt cua đóng hộp

(Canned crab meat)

330

338

450a

621

Kgh

(70)

(70)

Kgh

Axit chanh (Dc)

Axit photphoric (Co, Dc)

Dinatri pyrophotphat (Ph)

Mỳ chính (Dv)

Citric acid

Phosphoric acid

Disodium pyrophosphate

Monosodium glutamate

GMP

5 g/kg

5 g/kg

5 g/kg

Cá, giáp xác và nhuyễn thể đóng hộp

(Canned & bottled fish, crustacean and molluscs)

385

0 - 2,5

Canxi dinatri etylen diamin tetra

axetat (canxi dinatri EDTA)

(Co, Bq, Ph)

Calcium disodium ethylene - diamine tetra-acetate

(calcium disodium EDTA)

75 mg/kg

Thuỷ sản khô mặn

(Dried salted fish)

200

210

222

0 - 25

0 - 05

0 - 0,7

Axit socbic (Bq)

Axit benzoic (Bq)

Natri hydro sunphit (Bq)

Sorbic acid

Benzoic acid

Sodium hydrogen sulphite

200 mg/kg

200 mg/kg

200 mg/kg

Cá xông khói

(Smoked fish)

160b

120

0-0,065

Kgh

0 - 5

Dịch chiết xuất anato (Pm)

Hương liệu khói (Hl)

Camin & các axit caminic (Pm)

Annato extracts

Smoked flavours

Cochineal & carminic acid

10 mg/kg tính theo bixin

GMP

100 mg/kg

Thuỷ sản tẩm gia vị

(Seasoned fish)

420

954

Kgh

0 - 5

Socbiton (Ng)

Sacarin (Ng)

Sorbitol

Saccharin (Na,K and Ca salt)

GMP

GMP

Giáp xác, chân đầu tươi, đông lạnh và đông lạnh sâu

(Crustacean and cephalopods fresh, frozen and deep frozen)

102

124

127

221

222

223

224

225

228

420

421

450c

450d

451a

451b

953

965

966

967

0 - 30

0 - 4,0

0 - 0,1

0 - 0,7

0 - 0,7

0 - 0,7

0 - 0,7

0 - 0,7

0 - 0,7

Kgh

0-50

(70)

(70)

(70)

(70)

Cqđ

0-50

Kgh

Kgh

Vàng chanh (Pm)

Ponceau 4R (Pm)

Erytrosin (Pm)

Natri sunphit (Co, Bq)

Natri hydro sunphit (Co, Bq)

Natri metabisunphit ( Co, Bq)

Kali metabisunphit (Co, Bq)

Kali sunphit (Co, Bq)

Kali bisunphit ( Co, Bq)

Socbiton (Ng)

Manniton (Ng)

Tetranatri pyrophotphat (Nh,Od)

Tetrakali pyrophotphat (Nh, Od)

Penta natri triphotphat (Nh, Od)

Penta kali triphotphat (Nh, Od)

Isoman ( Ng)

Maniton (Ng)

Lactiton (Ng)

Xiliton (Ng)

Tartrazine

Ponceau 4R

Erythrosine

Sodium sulphite

Sodium hydrogen sulphite

Sodium metabisulphite

Potassium metabisulphite

Potassium sulphite

Potassium bisulphite

Sorbitol

Mannitiol

Tetra-sodium pyrophosphate

Tetra-potassiumpyrophosphate

Penta-sodium triphosphate

Penta-potassium triphosphate

Isomalt

Manitol

Lactitol

Xylitol

INS :102,124,127

30 mg/kg trong sản

phẩm chín

Từ INS 221 đến INS 228:

150 mg/kg trừ giáp xác các họ penedae, solenceridae, aristeidae có kích cỡ:

* Dưới 80 con/kg:150 mg/kg

* 80-120 con/kg: 200 mg/kg

*Trên120 con/kg: 300mg/kg

* Sản phẩm chín: 50 mg/kg

GMP

GMP

5 g/kg

5 g/kg

5 g/kg

5 g/kg

GMP

GMP

GMP

GMP

- Cá bao bột hoặc bao vụn bánh mỳ

đông lạnh.

(Frozen fish stick (fish fingers) and fish portions, breaded or in batter)

- Cá phi lê, thịt cá xay đông lạnh.

(Frozen fish fillet, minced fish flesh)

150a

160a

160b

160c

160e

270

300

301

302

303

304

305

322

330

332

339

340

341

407

Kgh

Cqđ

0-0,065

Cqđ

0 - 5

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

0 -1,25

0 -1,25

Kgh

Kgh

Kgh

(70)

(70)

(70)

Kgh

Nước hàng (Pm)

b -caroten (Pm)

Dịch chiết annato (Pm)

Paprika oleoresin (Hl)

b -apro-carotenal (Pm)

Axit lactic (Dc)

Axit ascorbic (Co)

Natri ascorbat (Co)

Canxi ascorbat (Co)

Kali ascorbat (Co)

Ascorbyl panmitat (Co)

Ascorbyl stearat (Co)

Lecithin (Dc, Nh)

Axit chanh (Dc)

Kali dihydro citrat (Od)

Mono,di,tri natri photphat (Nh,Dc)

Mono,di,tri kali photphat (Ph, Dc)

Mono,di,tri canxi photphat (Lc,Dc)

Caragen (Da)

Caramel colour

b -carotene

Annato extracts

Papprika oleoresins

b -apro-carotenal

Lactic acid

Ascorbic acid

Sodium ascorbate

Calcium ascorbate

Potassium ascorbate

Ascorbyl palmitate

Ascorbyl stearate

Lecithin

Citric acid

Potassium dihydrogen citrate

Mono,di,trisodium phosphate

Mono,di,tripotasium phosphate

Mono,di,tricalcium phosphate

Carrageenan

GMP

100 mg/kg

20 mg/kg

GMP

100 mg/kg

GMP

1 g/kg

1 g/kg

1 g/kg

1 g/kg

1 g/kg

1 g/kg

5 g/kg

1 g/kg

1 g/kg

INS: 339, 340, 341

5 g/kg đối với

cá phi lê và 1 g/kg

đối với các sản phẩm

khác trong nhóm

5 g/kg

- Cá bao bột hoặc bao vụn bánh mỳ

đông lạnh.

(Frozen fish stick (fish fingers) and fish portions, breaded or in batter)

- Cá phi lê, thịt cá xay đông lạnh.

(Frozen fish fillet, minced fish flesh)

410

412

415

420

421

440

450

451

452

461

463

465

466

471

500a

500b

501

503a

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

0-50

Kgh

(70)

(70)

(70)

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Gôm locust (Da)

Gôm guar (Da)

Gôm xanthan (Da)

Socbiton (Ng)

Manniton (Ng)

Pectin (Da)

Diphotphat (di, tri, tetra-natri và

di, tetra-kali) (Dc, Nh, Od)

Triphotphat (pentanatri,pentakali)

(Dc)

Polyphotphat -natri,kali (Nh)

Metyl xenlulo (Da)

Hdroxypropyl xenlulo (Da)

Metyl etyl xenlulo (Da)

Cacboxy metyl xenlulo (Da)

Mono & diglycerit (Nh, Od)

Natri cacbonat (Dc)

Natri hyro cacbonat (Dc)

Kali cacbonat (Od)

Amon cacbonat (Od)

Locust bean gum

Guar gum

Xanthan gum

Sorbitol

Mannitiol

Pectins

Diphosphates (di, tri, tetra-sodium

& di, tetra-potasium)

Triphosphates

(pentasodium, pentapotassium )

Polyphosphates (sodium, potassium)

Methyl cellulose

Hydroxypropyl cellulose

Methyl ethyl cellulose

Carboxyl-methyl cellulose

Mono & diglycerides

Sodium carbonate

Sodium hydrogen carbonate

Potassium carbonate

Ammonium carbonate

5 g/kg

5 g/kg

5 g/kg

GMP

GMP

5 g/kg

INS: 450,451,452

5 g/kg đối với cá phi lê và 1 g/kg đối với các sản phẩm khác trong nhóm

5 g/kg

5 g/kg

5 g/kg

5 g/kg

5 g/kg

GMP

GMP

GMP

GMP

- Cá bao bột hoặc bao vụn bánh mỳ

đông lạnh.

(Frozen fish stick (fish fingers) and fish portions, breaded or in batter)

- Cá phi lê, thịt cá xay đông lạnh.

(Frozen fish fillet, minced fish flesh)

503b

541

621

622

953

965

966

967

1401

1402

1403

1410

1412

1414

1420

1422

1423

1440

1442

Kgh

0-0,6

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Cqđ

Kgh

Kgh

Amon hydro cacbonat (Dc)

Natri nhôm photphat (Nh)

Mỳ chính (Dv)

Mono kali L glutamat (Dv)

Isoman (Ng)

Maniton (Ng)

Lactiton (Ng)

Xyliton (Ng)

Tinh bột xử lý axit (Tb)

Tinh bột xử lý kiềm (Tb)

Tinh bột đã khử màu (Tb)

Monoamidon photphat (Tb)

Diamidon photphat (Tb)

Diamidon axetyl photphat (Tb)

Amidon aetat (Tb)

Diamidon axetyl adipat (Tb)

Diamidon axetyl glyceron (Tb)

Hydroxy propyl amidon (Tb)

Hydroxy propyl diamidon photphat (Tb)

Ammonium hydrogen carbonate

Sodium aluminium phosphate

Mono- sodium L-glutamate

Mono- potassium L-glutamate

Isomalt

Manitol

Lactitol

Xylitol

Acid-treated starch

Alkali-treated starch

Bleached starch

Mono starch phosphate

Distarch phosphate

Acetylated distarch phosphate

Starch acetate

Acetylated diatarch adipate

Acetylated distarch glycerol

Hydroxypropyl starch

Hydroxypropyl distarch phosphate

GMP

5 g/kg

500 mg/kg

500 mg/kg

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP

GMP


Chả cá, chả mực

(Fish cakes, cuttlefish cakes)

 

Kgh

Tinh dầu gia vị và dịch chiết gia vị (Dv)

Spice oils & spice extracts

GMP

Dầu cá

(Fish oil )

300

320

321

Kgh

0 - 0,5

0 - 0,125

Axit ascorbic và muối Na, Ca, K của nó (Co)

Butylat hydroxyanison (Bq)

Butylat hydroxytoluen (Bq)

Ascorbic acid & potassium, calcium, sodium salt

Butylated hydroxyanisole

Butylated hydroxytoluene

200 mg/kg

200 mg/kg

75 mg/kg

Mắm cá, mắm tôm (Fish paste and crustacean paste)

100

0 - 0,1

Cucumin (Pm)

Curcumin

100 mg/kg

Bột cá, bột canh

(Fish meal, food grade salt)

341

504

552

556

559

(70)

Kgh

Kgh

Kgh

Kgh

Mono,di,tricanxi photphat (Cd, Dc)

Magie cacbonat (Cd, Dc)

Canxi silicat (Cd)

Canxi nhôm silicat (Cd)

Nhôm silicat (Cd)

Calcium phosphate tribasic

Magnesium carbonate

Calcium silicate

Calcium aluminium silicate

Aluminium silicate

20g/kg

20g/kg

20g/kg

20g/kg

20g/kg

Thuỷ sản bảo quản

(Preserved and semipreserved fish product)

315

316

0 - 5

0 - 5

Axit erythorbic (Bq)

Natri erythorbat (Bq)

Erythorbic acid

Sodium erythorbate

1,5 g/kg tính theo axit erythorbic

Nước mắm

(Fish sauce)

150a

Kgh

Nước hàng ( Pm)

Caramel colour

GMP

Chúthích:

1.Các phụ gia trong từng nhóm thực phẩm được sắp xếp theo thứ tự chỉ số quốc tế(INS) từ thấp đến cao.

2.Trong cột ADI, con số viết trong ngoặc đơn là MTDI ; " ADI không giới hạn" viết tắt là Kgh ; " ADI chưa qui định " viết tắt là Cqđ.

3.Khi sử dụng phối hợp hai hoặc nhiều chất bảo quản, hai hoặc nhiều chất chống ôxy hoá, thì tổng lượng sử dụng phải tương ứng với lượng tối đa cho phép củariêng một chất nếu dùng một mình.

4.Đối với chất bảo quản, giới hạn dùng tối đa của benzoat được tính theo axítbenzoic, các sorbat tính theo axít sorbic và các muối sunfit tính theo SO2.

T I Ê U C H U Ẩ NN G À N H 28 TCN 157 : 2000

Độc tố gây mất trí nhớ trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ - Phươngpháp định lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Amnestic shellfish poisons (ASP) in bivalve mollusc flesh - Methodfor quantitative analysis by high performance liquid chromatography

1 Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng độc tố gây mất trí nhớ (sauđây gọi tắt là ASP) trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ bằng máy sắc ký lỏng hiệunăng cao (sau đây gọi tắt là HPLC). Giới hạn phát hiện của phương pháp nằmtrong khoảng 0,2 ppm.

2 Phương pháp tham chiếu

Tiêuchuẩn xây dựng theo phương pháp chuẩn số 959.08 của Hiệp hội các nhà hoá họcphân tích (AOAC) xuất bản năm 1995 và phương pháp nêu trong Sổ tay hướng dẫn số33 của Uỷ ban Hải dương học Quốc tế.

3 Nguyên tắc

Dokhả năng hấp thụ ánh sáng tử ngoại, hàm lượng độc tố ASP (tính theo lượng axitdomoic) trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ được xác định trên hệ thống HPLC dùngđầu dò tử ngoại khả kiến (sau đây gọi tắt là UV) ở bước sóng 242 nm theo phươngpháp ngoại chuẩn.

4 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất, chất chuẩn và dung dịch thử

4.1Thiết bị, dụng cụ

4.1.1Hệ thống HPLC với đầu dò UV.

4.1.2Cột sắc ký loại RP C18, kích thước L x id là 25 cm x 4,6 mm có chứa hạt silicagel đường kính 5 - 10 m m.

4.1.3Màng lọc mao quản kích thước 0,45 m m.

4.1.4Rây cỡ số 5.

4.1.5Máy nghiền đồng thể tốc độ 10 000 vòng/phút.

4.1.6Cân phân tích có độ chính xác 0,0001 g.

4.1.7Máy ly tâm tốc độ 5 000 vòng/phút.

4.1.8Máy siêu âm.

4.1.9Cột trao đổi anion SAX, dung tích 3 ml chứa khoảng 500 mg hạt silica gel đã đượchoạt hoá với silan amon bậc 4, LC-8.

4.2Hoá chất, chất chuẩn

4.2.1Nước cất loại dùng cho HPLC.

4.2.2Axetonitril loại dùng cho HPLC.

4.2.3Methanol loại dùng cho HPLC.

4.2.4Axit clohyđric loại dùng cho phân tích.

4.2.5Axit trifloaxetic (sau đây gọi tắt là TFA) loại tinh khiết quang học.

4.2.6Axit citric ngậm 1 phân tử nước, loại dùng cho phân tích.

4.2.7Tri amon citric loại dùng cho phân tích.

4.2.8Axit domoic chuẩn độ tinh khiết 98 %.

4.2.9Mẫu thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ chuẩn, khối lượng 100m g/g.

4.3Dung dịch thử

4.3.1Pha động của HPLC

Pha100 ml axetonitril với khoảng 400 ml nước cất, sau đó cho thêm 1,0 ml TFA vàđịnh mức đến 1000 ml bằng nước cất. Loại bỏ khí hoà tan trong pha động bằngcách để trong máy siêu âm khoảng 10 phút.

4.3.2Dung môi chiết: Pha hỗn hợp nước và methanol theo tỷ lệ 1:1 về thể tích.

4.3.3Dung dịch đệm muối citrat, 0,5 M, pH 3,2

Hoàtan 40,4 g axit citric và 14,0 g triamon citric với 400 ml nước cất. Sau đó,thêm 50 ml axetonitril và định mức đến 500 ml bằng nước cất.

4.3.4Các dung dịch chuẩn

Phachính xác axit domoic chuẩn thành các dung dịch chuẩn có nồng độ từ 0,1 - 10 mg/ml bằng hỗn hợp dung dịch axetonitril và nước theo tỷ lệ 1:10 về thể tích.

5 Phương pháp tiến hành

5.1Chuẩn bị mẫu

5.1.1Rửa sạch vỏ của nhuyễn thể trước khi mở để lấy thịt. Rửa nhanh thịt nhuyễn thểtrong nước cất để loại bỏ cát sạn và các tạp chất khác. Khi lấy, phải tránh làmdập nát thịt nhuyễn thể.

5.1.2Cân khoảng 150 g thịt nhuyễn thể và cho lên rây cỡ số 5, để yên trong 5 phút đểloại bỏ hết nước. Sau đó, mẫu được nghiền trong máy nghiền đồng thể cho đến khiđồng nhất hoàn toàn.

5.2Tách chiết độc tố từ mẫu thử

5.2.1Phương pháp tách chiết ASP cùng với độc tố gây liệt cơ (theo AOAC - 1995)

5.2.1.1Cân khoảng 100,0 g thịt nhuyễn thể đã được đồng nhất hoá theo Điều 5.1.2 vàomột cốc dung tích 500 ml. Thêm 100 ml axit clohyđric nồng độ 0,1 N rồi khuấyđều và kiểm tra độ pH bằng giấy đo pH hoặc pH kế. Độ pH phải nhỏ hơn 4, tốtnhất là 3. Điều chỉnh pH nếu cần thiết theo qui định tại Điều 5.2.1.2.

5.2.1.2Điều chỉnh độ pH

a.Giảm độ pH bằng cách thêm từng giọt axit clohyđric nồng độ 5 N rồi khuấy đều.

b.Tăng độ pH bằng cách cho thêm từng giọt dung dịch hyđroxit natri nồng độ 0,1 N.Khi thêm hyđroxit natri, phải khuấy mạnh và liên tục để tránh hiện tượng kiềmhoá cục bộ.

5.2.1.3Đun sôi hỗn hợp trong 5 phút, sau đó để nguội đến nhiệt độ trong phòng. Kiểmtra lại độ pH của hỗn hợp và điều chỉnh độ pH đến khoảng từ 2 đến 4 (chú ý pHkhông được vượt quá 4,5).

5.2.1.4Chuyển hỗn hợp sang ống đong dung tích 250 ml rồi thêm nước tới vạch 200 ml.Sau đó, hỗn hợp được ly tâm với tốc độ 3000 vòng/phút trong thời gian 10 phút.Lọc lớp nước trong phía trên qua màng lọc (4.1.3). Dung dịch trong sau khi qualọc được bơm vào HPLC.

Chúthích:

1.Quá trình chiết độc tố và phân tích trên hệ thống HPLC phải được thực hiệntrong vòng 24 giờ.

2.Phương pháp này đơn giản nhưng độ chính xác không cao, vì axit domoic đã bịphân hủy một phần trong môi trường axit và chỉ được sử dụng trong trường hợphàm lượng axit domoic nhỏ hơn 5 ppm. Khi hàm lượng axit domoic lớn hơn 5 ppm,phải kiểm chứng lại bằng phương pháp Quilliam dưới đây.

5.2.2Phương pháp Quilliam: Tách chiết bằng hỗn hợp methanol và nước theo IOC-1995

5.2.2.1Cân khoảng 4,0 g mẫu đã được đồng nhất hoá theo Điều 5.1.2 cho vào một ống lytâm. Thêm 16,0 ml dung môi chiết methanol và nước (4.3.2).

5.2.2.2Đồng nhất hoá hỗn hợp bằng máy nghiền đồng thể với tốc độ 10 000 vòng/phúttrong thời gian 3 phút. Sau đó, hỗn hợp được ly tâm với tốc độ 3 000 vòng/phúttrong thời gian 10 phút. Lọc lớp nước trong phía trên qua màng lọc (4.1.3).Dung dịch trong sau khi qua lọc được tinh chế theo phương pháp qui định tạiĐiều 5.3.

5.3Tinh chế dung dịch chiết

5.3.1Điều kiện hoá cột SAX

Cholần lượt 6,0 ml methanol, 3,0 ml nước và 3,0 ml hỗn hợp methanol và nước theotỷ lệ 1:1 về thể tích qua cột SAX. Sau khi điều kiện hoá cột phải giữ mức dung môitrong cột cao hơn mặt trên của phần nhồi cột.

5.3.2Tinh sạch dịch chiết

5.3.2.1Cho 5,0 ml dung dịch chiết đã qua lọc ở Điều 5.2.2 chảy từ từ qua cột SAX đã đượchoạt hoá với tốc độ chảy khoảng 1 giọt/giây. Loại bỏ dịch qua cột.

5.3.2.2Cho 5,0 ml hỗn hợp axetonitril và nước theo tỷ lệ 1:9 về thể tích đi qua cộtvới tốc độ 1 giọt/giây. Thêm 0,5 ml dung dịch đệm muối citrat (4.3.3) khi mứcdung dịch rửa xuống gần bề mặt gel của cột. Loại bỏ dịch qua cột.

5.3.3Thu hồi độc tố

Cho2 ml dung dịch đệm muối citrat đi qua cột và hứng dung dịch chảy qua cột SAXbằng ống đong dung tích 2 ml cho tới vạch định mức. Dung dịch chiết thu được đểphân tích trên HPLC.

Chúthích: Không được để khô cột trong quá trình tinh chế dung dịch chiết.

5.4Phân tích độc tố trên HPLC

5.4.1Điều kiện phân tích

a.Cột sắc ký HPLC;

b.Pha động;

c.Chế độ đẳng nhiệt ở 40 oC;

d.Tốc độ dòng trong khoảng từ 1,0 đến 1,5 ml/phút;

đ.Thể tích mỗi lần bơm là 20 m l;

e.Bước sóng cài đặt cho đầu dò UV là 242 nm.

5.4.2Qui trình phân tích

5.4.2.1Bơm các dung dịch axit domoic chuẩn nồng độ từ 0,1 đến 10,0 m g/ml vào HPLC vàxây dựng đường chuẩn dựa trên độ hấp thụ của dung dịch chuẩn. Nếu đường chuẩncó độ tuyến tính tốt và đi qua gốc tọa độ thì trong các lần phân tích sau này,chỉ sử dụng 1 dung dịch chuẩn có hàm lượng gần với hàm lượng có trong mẫu. Đườngchuẩn lúc này được xây dựng từ độ hấp thụ của dung dịch sử dụng và gốc toạ độ.

5.4.2.2Bơm các dịch chiết thu được vào HPLC. Mỗi dịch chiết được bơm 2 lần và xác địnhđộ hấp thụ trung bình cho mỗi dịch chiết.

5.4.2.3Bơm các dung dịch chuẩn vào HPLC với tần số 2 giờ bơm 1 lần.

5.5Yêu cầu về độ tin cậy của phép phân tích

1.Độ lặp lại của 2 lần bơm

2.Độ lệch chuẩn (CVs) tính theo độ hấp thụ của 2 lần bơm liên tiếp của cùng mộtdịch chuẩn phải nhỏ hơn 0,5 %.

3Độ thu hồi (R)

Độthu hồi được xác định bằng cách sử dụng 5 mẫu chuẩn đã biết chính xác hàm lượngđộc tố ASP. Độ thu hồi tính được phải nằm trong khoảng từ 85 % đến 115 %, độthu hồi trung bình phải lớn hơn 90 %.

6 Tính kết quả

Hàmlượng ASP (axit domoic) trong mẫu thử thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ được tínhtheo công thức sau:

AS CC

CASP = -------- x -------- x 8 xF

AC WS

Trongđó:

CASPlà hàm lượng của độc tố ASP có trong mẫu thử (m g/g thịt);

ASlà độ hấp thụ trung bình của dung dịch mẫu thử tính theo diện tích pic;

AClà độ hấp thụ trung bình của dung dịch chuẩn có nồng độ là Cc, tính theo diệntích pic;

CClà nồng độ của dung dịch chuẩn (m g/ml);

WSlà khối lượng của mẫu thử (g);

Flà hệ số pha loãng dịch chiết trước khi bơm vào HPLC.

T I Ê U C H U Ẩ NN G À N H 28 TCN 158 : 2000

Độc tố gây tiêu chảy trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ - Phươngpháp định lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Diarrhetic shellfish poisons (DSP) in bivalve mollucs flesh -Method for quantitative analysis by high performance liquid chromatography

1 Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng độc tố gây tiêu chảy (sau đâygọi tắt là DSP) trong thịt nhuyễn thể 2 mảnh vỏ bằng máy sắc ký lỏng hiệu năngcao (sau đây gọi tắt là HPLC).

2 Phương pháp tham chiếu

Tiêuchuẩn xây dựng theo phương pháp nêu trong Sổ tay hướng dẫn số 33 của Uỷ ban Hảidương học Quốc tế.

3 Nguyên tắc

Độctố DSP trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở các dạng dẫn xuất axit okadeic (OA),dinophysistoxin-1 (DTX-1) và dinophysistoxin-2 (DTX-2) chứa nhóm chức carboxyl,được chuyển sang dạng huỳnh quang bằng phản ứng ester hoá với9-anthryl-diazomethan (ADAM) và được định lượng trên hệ thống HPLC dùng đầu dòhuỳnh quang.

4 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất và chất chuẩn

4.1Thiết bị và dụng cụ

4.1.1Hệ thống HPLC với đầu dò huỳnh quang.

4.1.2Cột sắc ký kích thước L x id là 25 cm x 4,6 mm, có chứa hạt RP-18octadecylsilica đường kính 5 m m.

4.1.3Màng lọc mao quản kích thước 0,45 m m.

4.1.4Máy nghiền đồng thể tốc độ 10 000 vòng/phút.

4.1.5Cân phân tích có độ chính xác 0,0001 g.

4.1.6Máy ly tâm tốc độ 5 000 vòng/phút.

4.1.7Máy siêu âm

4.1.8Cột tách chiết lỏng rắn (sau đây gọi tắt là cột SPE), dung tích 7ml chứa hạtsilica gel đường kính 40m m.

4.1.9Lọ thuỷ tinh màu nâu nhỏ, dung tích 1,5 ml, có nút xoáy và vòng đệm bằng nhựateflon, đã được rửa kỹ bằng axeton và sấy khô qua đêm trong tủ sấy ở nhiệt độ700C.

4.1.10Micropipete có thang đo từ 10 m l đến 1000 m l.

4.2Hoá chất và chất chuẩn

4.2.1Nước cất loại dùng cho HPLC

4.2.2Axetonitril loại dùng cho HPLC

4.2.3Methanol loại dùng cho HPLC

4.2.4Hexan loại dùng cho HPLC

4.2.5Ethanol khan loại dùng cho phân tích

4.2.6Diethyl ete loại dùng cho phân tích

4.2.7Clorofom loại dùng cho phân tích

4.2.8Alumin đã được hoạt hoá ở nhiệt độ 4500 C qua đêm.

4.2.9Hạt silica gel đường kính 40m m đã sấy ở nhiệt độ 1300 C không íthơn 24 giờ.

4.2.109-anthryl-diazomethan chứa trong lọ thuỷ tinh nhỏ màu nâu, mỗi lọ chứa 2 mgADAM được bảo quản ở nhiệt độ - 800 C.

4.2.11Axit 7-O- axetyl okadaic chuẩn (sau đây gọi tắt là AcOA).

4.2.12Axit deoxycolic (sau đây gọi tắt là DCA) chuẩn, độ tinh khiết 98 %.

4.2.13Axit okadaic chuẩn (sau đây gọi tắt là OA).

4.2.14Mẫu thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ chuẩn đã biết hàm lượng DSP.

4.3Dung dịch thử

4.3.1Dung dịch ADAM

Hoàtan 2 mg ADAM trong 1 ml methanol dưới ánh sáng vàng và bảo quản trong tối ởnhiệt độ - 800 C. Chú ý, chỉ chuẩn bị và sử dụng dung dịch ADAMtrong vòng 24 giờ.

4.3.2Dung dịch AcOA: Hoà tan 100 m g AcOA trong 1 ml methanol.

4.3.3Dung dịch DCA: Hoà tan 3,5 mg DCA trong 100 ml methanol.

4.3.4Dung dịch OA

Phachính xác dung dịch chất chuẩn OA trong methanol thành các dung dịch có nồng độlần lượt là1,0; 2,5; 5,0 và 12,5 m g/ml.

4.3.5Dung dịch chuẩn

Chochính xác 400 m l của một trong các loại nồng độ dung dịch OA (4.3.4) với 140 ml dung dịch DCA (4.3.3), 50 m l dung dịch AcOA (4.3.2) và 110 m l methanol vàomột lọ thuỷ tinh nhỏ màu nâu. Nếu không có dung dịch AcOA, có thể thay bằng 50m l methanol.

4.3.6Dung dịch clorofom có chứa 1,15 % ethanol

Cho50 g alumin hoạt hoá vào trong một cột thuỷ tinh khô (kích thước L x id là 35cm x 21 mm) có khoá chặn bằng nhựa teflon. Rót clorofom qua cột rồi loại bỏ 10ml clorofom ban đầu qua cột. Hứng lấy 50 ml clorofom tiếp theo vào trong bìnhđịnh mức dung tích 50 ml có chứa sẵn 575 m l ethanol khan.

5 Phương pháp tiến hành

5.1Chuẩn bị mẫu

5.1.1Rửa sạch vỏ nhuyễn thể trước khi mở để lấy thịt. Rửa nhanh thịt nhuyễn thểtrong nước cất để loại bỏ cát sạn và các tạp chất khác. Khi lấy, phải tránh làmdập nát thịt nhuyễn thể.

5.1.2Cân chính xác một lượng thịt nhuyễn thể (ký hiệu là W1) sao cho có đượckhối lượng phần nội tạng khoảng 20g. Tách phần nội tạng của nhuyễn thể ra cholên rây cỡ số 5 rồi để yên trong 5 phút để loại bỏ hết nước. Cân chính xác lượngnội tạng này (ký hiệu là W2). Sau đó, mẫu được nghiền trong máynghiền đồng thể cho đến khi đồng nhất hoàn toàn.

5.2Tách chiết độc tố từ mẫu thử

5.2.1Cân chính xác khoảng 2,0 g nội tạng nhuyễn thể (ký hiệu là W3) đã đượcđồng nhất hoá theo Điều 5.1.2 cho vào một ống ly tâm có dung tích 50 ml. Thêmchính xác vào ống 114 m l dung dịch AcOA và 7,886 ml hỗn hợp dung dịch methanolvà nước theo tỷ lệ 80:20 về thể tích. Nếu không có dung dịch AcOA thì cho vàoống ly tâm lượng chính xác 8,0 ml hỗn hợp dung dịch methanol và nước theo tỷ lệ80: 20 về thể tích.

5.2.2Đồng nhất hoá hỗn hợp trong ống bằng máy nghiền đồng thể với tốc độ từ 6 000đến 10 000 vòng/phút trong 3 phút. Sau đó, đặt ống ly tâm vào bể nước của máysiêu âm khoảng 10 phút. Ly tâm hỗn hợp với tốc độ 5 000 vòng/phút trong 10 phútrồi gạn phần dung dịch trong ống sang một lọ thuỷ tinh nhỏ màu nâu.

5.3Tinh chế dung dịch chiết

5.3.1Cho chính xác 5,0 ml dung dịch đã chuẩn bị theo Điều 5.2.2 vào một ống ly tâmdung tích 15 ml. Tiến hành chiết 2 lần với n-hexan (mỗi lần cho vào 5 ml và lắcmạnh trong khoảng 30 giây), sau đó loại bỏ lớp n-hexan.

5.3.2Thêm 1 ml nước và 6 ml clorofom vào ống ly tâm. Lắc mạnh ống trong khoảng 30giây để trộn đều. Chuyển lớp clorofom ở phía dưới vào một ống nghiệm dung tích50 ml.

5.3.3Lớp dung dịch còn lại trong ống ly tâm được tách chiết lần nữa với 6 mlclorofom rồi tiếp tục chuyển lớp clorofom này vào ống nghiệm nói trên.

5.3.4Làm bay hơi dung dịch trong ống nghiệm có clorofom đến khô bằng dòng khí nitơ.Hoà tan cặn còn lại bằng cách cho 200 m l dung dịch DCA và 800 m l methanol vàotrong ống rồi lắc đều. Chuyển dung dịch trong ống nghiệm vào một lọ thuỷ tinhnhỏ màu nâu.

5.4Tạo dẫn xuất huỳnh quang với ADAM

5.4.1Chuẩn bị 3 lọ thuỷ tinh nhỏ màu nâu. Sau đó, cho 35,0 m l dung dịch đã chuẩn bịtheo Điều 5.3.4 vào lọ thứ nhất (mẫu thử), 35,0 m l dung dịch chuẩn (4.3.5) vàolọ thứ hai (mẫu chuẩn) và 35,0 m l methanol vào lọ thứ ba (mẫu trắng). Cho thêmvào mỗi lọ 100 m l dung dịch ADAM (chú ý: phải sử dụng ánh sáng vàng trong giaiđoạn này để tránh ADAM bị phân hủy). Đậy chặt các lọ và để trong bể nước củamáy siêu âm ở nhiệt độ khoảng 370 C trong 10 phút. Sau đó, tiếp tụclưu giữ các lọ ở nhiệt độ 370 C trong bóng tối với thời gian 2 giờ.

5.4.2Làm khô dung môi trong các lọ thuỷ tinh bằng dòng khí nitơ hay máy ly tâm chânkhông. Hoà tan cặn trong các lọ bằng 300 m l hỗn hợp dung dịch clorofom vàn-hexan theo tỷ lệ 1:1 về thể tích.

5.5Tinh chế dẫn xuất bằng cột SPE

5.5.1Hoạt hoá cột SPE

Cholần lượt 6 ml clorofom và 3ml hỗn hợp dung dịch clorofom và n-hexan theo tỷ lệ1:1 về thể tích đi qua cột SPE. Không được để cột khô trong quá trình hoạt hoá.Sau khi hoạt hoá, phải giữ mức dung môi trong cột cao hơn mặt gel của cột nhồi.

5.5.2Tinh chế dẫn xuất ADAM

5.5.2.1Cho dung dịch dẫn xuất ADAM đã chuẩn bị theo Điều 5.4.2 qua cột SPE đã chuẩn bịtheo Điều 5.5.1 với tốc độ 1 giọt/giây. Loại bỏ dung dịch đi qua cột.

5.5.2.2Rửa cột lần lượt bằng 5 ml hỗn hợp dung dịch clorofom và n-hexan theo tỷ lệ 1:1về thể tích và 5 ml clorofom chứa 1,15 % ethanol (4.3.6). Loại bỏ dung dịch rửađi qua cột.

5.5.3Thu hồi dẫn xuất ADAM

Cho5ml hỗn hợp dung dịch methanol và clorofom theo tỷ lệ 1:9 về thể tích qua cộtSPE rồi hứng lấy dung dịch đi qua cột. Làm khô dung dịch thu được bằng dòng khínitơ. Hoà tan cặn trong 500 m l methanol và đem phân tích trên HPLC.

5.6Phân tích độc tố trên HPLC

5.6.1Điều kiện phân tích

a.Cột sắc ký HPLC;

b.Pha động: hỗn hợp dung dịch acetonitril và nước theo tỷ lệ 8:2 về thể tích;

c.Chế độ đẳng nhiệt ở 400 C;

d.Tốc độ dòng 1,0 ml/phút;

đ.Thể tích mỗi lần bơm là 10 m l;

e.Bước sóng cài đặt cho đầu dò huỳnh quang: Ex: 254 nm và Em: 410 nm.

5.6.2Qui trình phân tích

5.6.2.1Bơm các dẫn xuất ADAM của các dung dịch DSP chuẩn đã chuẩn bị theo Điều 5.5 vàoHPLC và xây dựng đường chuẩn dựa trên độ hấp thụ nhận được theo diện tích pic.Nếu đường chuẩn có độ tuyến tính tốt và đi qua gốc tọa độ thì trong các lầnphân tích sau này, chỉ sử dụng 1 dung dịch chuẩn có hàm lượng DSP gần với hàm lượngcó trong mẫu thử. Đường chuẩn lúc này được xây dựng từ độ hấp thụ của dung dịchsử dụng và gốc toạ độ.

5.6.2.2Bơm các dẫn xuất ADAM của mẫu thử và mẫu trắng đã chuẩn bị theo các Điều 5.4 và5.5 vào HPLC. Mỗi mẫu được bơm 2 lần. Tính độ hấp thụ trung bình cho mỗi mẫutheo diện tích pic sau khi đã trừ đi độ hấp thụ của mẫu trắng.

5.6.2.3Bơm các dung dịch chuẩn vào HPLC với tần số 2 giờ bơm 1 lần.

5.7Yêu cầu về độ tin cậy của phép phân tích

5.7.1Độ lặp lại của 2 lần bơm

Độlệch chuẩn (CVs) tính theo độ hấp thụ của 2 lần bơm liên tiếp của cùng một dịchchuẩn phải nhỏ hơn 0,5%.

5.7.2Độ thu hồi (R)

Độthu hồi được xác định bằng cách sử dụng 5 mẫu chuẩn đã biết chính xác hàm lượngđộc tố DSP. Độ thu hồi tính được phải nằm trong khoảng từ 85% đến 115%, độ thuhồi trung bình phải lớn hơn 90%.

6 Tính kết quả

Hàmlượng độc tố DSP (OA hoặc DTX-1 hoặc DTX-2) trong mẫu thử thịt nhuyễn thể haimảnh vỏ được tính theo công thức sau:

6.1Trong trường hợp có sử dụng AcOA

AS x CC AIS W2

CDSP = 2 x ------------- x ------- x -------------

AC AIC W1 x W3

6.2Trong trường hợp không sử dụng AcOA

AS x CC W2

CDSP = 2 x --------------- x -------------

AC W1 x W3

Trongđó:

CDSPlà hàm lượng của một loại độc tố DSP có trong mẫu thử (m g/g thịt);

ASlà độ hấp thụ trung bình của độc tố có trong mẫu thử, tính theo diện tích pic;

Aclà độ hấp thụ trung bình của độc tố có trong dung dịch chuẩn nồng độ là CC,tính theo diện tích pic;

AISlà độ hấp thụ trung bình của AcOA có trong dung dịch mẫu thử, tính theo diệntích pic;

AIClà độ hấp thụ trung bình của AcOA có trong dung dịch chuẩn, tính theo diện tíchpic;

W1là khối lượng mẫu thử thịt nhuyễn thể (g);

W2là khối lượng phần nội tạng thu được từ W1 (g) thịt nhuyễn thể;

W3là khối lượng phần nội tạng của nhuyễn thể lấy để phân tích (g);

CClà nồng độ của độc tố cần xác định trong dung dịch chuẩn (m g/ml).

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H 28 TCN 159 : 2000

Độc tố gây liệt cơ trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ - Phương phápđịnh lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Paralytic shellfish poisons (PSP) in bivalve mollucs flesh - Methodfor quantitative analysis by high performance liquid chromatography

1 Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng độc tố gây liệt cơ (sau đâygọi tắt là PSP) trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ bằng máy sắc ký lỏng hiệunăng cao (sau đây gọi tắt là HPLC). Giới hạn phát hiện của phương pháp nằmtrong khoảng 1 m g/100g.

2 Phương pháp tham chiếu

Tiêuchuẩn được xây dựng dựa theo phương pháp nêu trong Sổ tay hướng dẫn số 33 củaUỷ ban Hải dương học Quốc tế.

3 Nguyên tắc

3.1Độc tố PSP trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ gồm có các thành phần sau:

a.Saxitoxin (ký hiệu là STX), neosaxitoxin (ký hiệu là neoSTX),decarbamoylsaxitoxin (ký hiệu là dcSTX);

b.Các hợp chất thuộc nhóm gonyautoxin (gồm có các chất có ký hiệu từ GTX1 đếnGTX6);

c.Các hợp chất thuộc nhóm N-sulforcarbamoyl-11-hyđroxysulfat (gồm các chất có kýhiệu từ C1 đến C4);

d.Các hợp chất nhóm decarbamoylgonyautoxin (gồm các chất có ký hiệu là dcGTX1 đếndcGTX4);

3.2Các hợp chất trên không có tính huỳnh quang và không hấp thụ ánh sáng tử ngoại.Nhưng khi bị oxy hoá trong môi trường kiềm bởi axit periodic sẽ tạo thành dẫnxuất có tính huỳnh quang và có thể đo dễ dàng với đầu dò huỳnh quang.

Đểcó thể xác định riêng các hợp chất nhóm C (gồm có các chất có ký hiệu là C1,C2, C3 và C4) phải thực hiện thêm quá trình thủy giải dịch chiết bằng axitclohyđric nồng độ 0,1N trước khi đưa vào hệ thống HPLC. Sau quá trình thủygiải, các hợp chất C1 sẽ chuyển đổi thành GTX2, C2 sẽ chuyển đổi thành GTX3. Sosánh sắc ký đồ của dịch chiết trước và sau khi thủy giải để xác định hàm lượngcủa C1, C2.

4 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất, chất chuẩn và dung dịch thử

4.1Thiết bị và dụng cụ

4.1.1Hệ thống HPLC với đầu dò huỳnh quang có độ nhạy cao.

4.1.2Cột sắc ký loại RP C8, kích thước L x id là 150 mm x 4,6 mm có chứa hạt silicagel.

4.1.3Hệ thống phản ứng sau cột gắn ngay sau cột sắc ký: Xem sơ đồ cách lắp đặt hệthống phản ứng sau cột theo Hình 1.

4.1.4Màng lọc mao quản kích thước 0,45 m m.

4.1.5Máy nghiền đồng thể tốc độ 10 000 vòng/phút.

4.1.6Cân phân tích có độ chính xác 0,0001 g.

4.1.7Máy ly tâm tốc độ 5 000 vòng/phút.

4.1.8Máy siêu âm.

4.1.9Micropipet có thang đong từ 10 m l đến 1000 m l.

4.2Hoá chất và chất chuẩn

4.2.1Nước cất loại dùng cho HPLC.

4.2.2Axetonitril loại dùng cho HPLC.

4.2.3Tetrahyđrofuran loại dùng cho HPLC.

4.2.4Axit octanesulfonic loại dùng cho phân tích.

4.2.5Axit axetic băng loại dùng cho phân tích.

4.2.6Axit clohyđric loại dùng cho phân tích.

4.2.7Muối axetat natri khan.

4.2.8Axit periodic dạng tinh thể ngậm 2 phân tử nước (HIO4.2H2O),loại dùng cho phân tích.

4.2.9Axit phosphoric đậm đặc loại dùng cho phân tích, độ tinh khiết 98%.

4.2.10Các dung dịch chuẩn STX, NEO, GTX1, GTX2, GTX3, GTX4, dcGTX2, dcGTX3, dcSTX vàcác dung dịch được pha chính xác có nồng độ từ 0,1 đến 1 m g/ml.

4.2.11Mẫu thịt nguyễn thể hai mảnh vỏ chuẩn đã biết hàm lượng PSP.

4.3Dung dịch thử

4.3.1Pha động HPLC

4.3.1.1Pha động 1: 98,5 % dung dịch chứa muối octanesulfonat natri nồng độ 11 mM, axitphosphoric nồng độ 40 mM đã được chỉnh pH về 6,9 với hyđroxit amon (NH4OH)và 1,5 % tetrahyđrofuran.

4.3.1.2Pha động 2: 83,5 % dung dịch chứa muối octanesulfonat natri nồng độ 11 mM, axitphosphoric nồng độ 40mM đã được chỉnh pH về 6,9 với hyđroxit amon), 15,0 %acetonitrile và 1,5 % tetrahyđrofuran.

4.3.1.3Pha động 3: 98,5 % dung dịch axit phosphoric nồng độ 40mM đã được chỉnh pH về6,9 với hyđroxit amon và 1,5 % tetrahyđrofuran.

4.3.2Tác nhân oxi hoá trong hệ thống phản ứng sau cột: Dung dịch chứa axit periodicnồng độ 10mM và hyđroxit amon 550 mM.

4.3.3Tác nhân axit hoá trong hệ thống phản ứng sau cột: Axit axetic nồng độ 1 M.

5 Phương pháp tiến hành

5.1Chuẩn bị mẫu

5.1.1Rửa sạch vỏ nhuyễn thể trước khi mở để lấy thịt. Rửa nhanh thịt nhuyễn thểtrong nước cất để loại bỏ cát sạn và các tạp chất khác. Khi lấy, phải tránh làmdập nát thịt nhuyễn thể.

5.1.2Cân khoảng 150 g thịt nhuyễn thể và cho lên rây cỡ số 5, để yên trong 5 phút đểloại bỏ hết nước. Sau đó, mẫu được nghiền trong máy nghiền đồng thể cho đến khiđồng nhất hoàn toàn.

5.2Tách chiết và thủy giải độc tố từ mẫu thử

5.2.1Tách chiết

5.2.1.1Cân chính xác 1,0 g mẫu thịt nhuyễn thể đã được đồng nhất vào một ống ly tâmdung tích 15 ml. Thêm 1,0 ml axit axetic nồng độ 0,03 N vào ống rồi đặt vào máysiêu âm. Sau đó, ly tâm với tốc độ 5 000 vòng/phút trong thời gian 10 phút rồilọc lấy dịch trên màng lọc mao quản.

5.2.1.2Để kiểm tra độ thu hồi của phương pháp, sử dụng 1 g mẫu thịt nhuyễn thể chuẩnvà thực hiện qui trình giống như với mẫu thử.

5.2.2Thủy giải các độc tố thuộc nhóm N-sulfocarbamoyl

Cácđộc tố thuộc nhóm C được thủy giải bằng cách đun nóng 150 m l của dungdịch chiết đã chuẩn bị theo Điều 5.2.1 với 37 m l axit clohydric nồng độ 1,0 Nở nhiệt độ 900C trong 15 phút. Sau khi làm nguội hỗn hợp đến nhiệtđộ trong phòng, thêm 75 m l dung dịch muối axetat natri (CH3COONa)nồng độ 1N rồi đưa phân tích trên hệ thống HPLC.

5.3Phân tích độc tố trên HPLC

5.3.1Điều kiện phân tích

a.Cột sắc ký HPLC;

b.Chế độ gradient theo qui định trong Bảng 1;

c.Tốc độ dòng 1,2 ml/phút;

d.Thể tích mỗi lần bơm là 10 m l;

đ.Bước sóng cài đặt cho đầu dò huỳnh quang: Ex: 330 nm và Em: 395 nm.

5.3.2Điều kiện trong hệ thống phản ứng sau cột

a.Tác nhân oxy hoá: Đặt tốc độ dòng là 0,3 ml/phút;

b.Nhiệt độ phản ứng trong ống teflon thể tích 1 ml là 50 0C;

c.Tác nhân axit hoá: Đặt tốc độ dòng là 0,4 ml/phút.

Bảng 1 - Chế độ gradient

Thời gian

(phút)

Pha động 1

(%)

Pha động 2

(%)

Pha động 3

(%)

0

50

0

50

10

50

0

50

12

0

100

0

35

0

100

0

36

100

0

0

47

100

0

0

48

50

0

50

57

50

0

50

5.3.3Qui trình phân tích

5.3.3.1Bơm các dung dịch PSP chuẩn nồng độ từ 0,1 đến 1m g/ml vào HPLC. Xây dựng đườngchuẩn dựa trên độ hấp thụ nhận được. Nếu đường chuẩn có độ tuyến tính tốt và điqua gốc tọa độ thì trong các lần phân tích sau này, chỉ sử dụng 1 dung dịchchuẩn có hàm lượng PSP gần với hàm lượng có trong mẫu. Đường chuẩn lúc này đượcxây dựng từ độ hấp thụ của dung dịch sử dụng và gốc toạ độ.

5.3.3.2Bơm các dung dịch mẫu đã chuẩn bị theo Điều 5.2 vào HPLC. Mỗi dung dịch mẫu đượcbơm 2 lần. Tính độ hấp thụ trung bình cho mỗi dung dịch mẫu theo diện tích pictương ứng.

5.3.3.3Bơm các dung dịch chuẩn vào HPLC với tần số 2 giờ bơm 1 lần.

Hình 1 - Sơ đồ cách lắp đặt hệ thống phản ứng sau cột.

5.4Yêu cầu về độ tin cậy của phép phân tích

1.Độ lặp lại của 2 lần bơm

2.Độ lệch chuẩn (CVs) tính theo độ hấp thụ của 2 lần bơm liên tiếp của cùng mộtdịch chuẩn phải nhỏ hơn 0,5 %.

3.Độ thu hồi (R)

4.Độ thu hồi được xác định bằng cách sử dụng 5 mẫu chuẩn đã biết chính xác hàm lượngđộc tố PSP. Độ thu hồi tính được phải nằm trong khoảng từ 85 % đến 115 %, độthu hồi trung bình phải lớn hơn 90%.

6 Tính kết quả

6.1Hàm lượng của từng loại độc tố PSP (ngoại trừ độc tố nhóm C) trong mẫu thửnhuyễn thể hai mảnh vỏ được tính theo công thức sau:

AS CC

CPSP = 2 x ------- x ------- x F

AC WS

Trongđó:

CPSPlà hàm lượng của độc tố PSP có trong mẫu thử ( m g/100g thịt);

ASlà độ hấp thụ trung bình của dung dịch mẫu thử, tính theo diện tích pic;

AClà độ hấp thụ trung bình của dung dịch chuẩn có nồng độ Cc, tính theo diện tíchpic;

CClà nồng độ của dung dịch chuẩn (m g/ml);

WSlà khối lượng của mẫu thử (g);

Flà hệ số pha loãng của dung dịch mẫu thử trước khi đưa vào HPLC.

6.2Hàm lượng độc tố PSP nhóm C

Hàm lượng độc tố C1 = Hàm lượng độc tố GTX2 (sau quá trình thủy giải) -Hàm lượng độc tố GTX2 (trước quá trình thủy giải).

Hàm lượng độc tố C2 = Hàm lượng độc tố GTX3 (sau quá trình thủy giải) -Hàm lượng độc tố GTX3 (trước quá trình thủy giải).

6.3Hàm lượng độc tố PSP tổng cộng trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ bằng tổng hàmlượng của các loại độc tố đã định lượng được.

T I Ê U C H U Ẩ NN G À N H 28 TCN 160 : 2000

Hàm lượng thuỷ ngân trong thủy sản - Phương pháp định lượng bằngquang phổ hấp thụ nguyên tử

Mercury in fish - Method for quantitative analysis by atomicabsorption spectrophotometer

1 Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng thuỷ ngân trong thuỷ sản vàsản phẩm thuỷ sản bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.

2 Phương pháp tham chiếu

Tiêuchuẩn này được xây dựng dựa theo phương pháp chuẩn số 974.14 của Hiệp hội cácnhà hoá học phân tích (AOAC) công bố năm 1995.

3 Nguyên tắc

3.1Mẫu thuỷ sản được vô cơ hoá bằng axit nitric (HNO3) đậm đặc trongbình phá mẫu bằng nhựa teflon có nắp vặn kín. Thuỷ ngân (Hg) trong dung dịchmẫu bị hyđrit hoá bằng dòng khí hyđro. Hyđrit thuỷ ngân dễ bay hơi bị cuốn theodòng khi hyđro và được bơm vào hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử. Tại đây,hyđrit thuỷ ngân bị phân huỷ thành hơi thuỷ ngân và được xác định theo phươngpháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không dùng ngọn lửa.

3.2Các phản ứng xảy ra trong hệ thống bay hơi nguyên tử Hyđrit:

NaBH4+ HCl = NaCl + BH+ 2H ư

4H + HgCl2 = HgH+ 2 HCl

HgH2ị Hg + H2

4 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất và chất chuẩn

4.1Thiết bị và dụng cụ

4.1.1Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng đèn catốt thuỷ ngân rỗng với hệ thốngbay hơi nguyên tử hyđrit.

4.1.2Bình phá mẫu bằng nhựa teflon có nắp vặn kín dung tích 50 ml.

4.1.3Tủ sấy nhiệt độ 1500C.

4.1.4Dụng cụ thuỷ tinh đã được rửa sạch bằng axit nitric nồng độ 8N và tráng lạibằng nước cất trước khi sử dụng.

4.1.5Cân phân tích có độ chính xác loại đến 0,01g và loại đến 0,0001 g.

4.2Hoá chất và chất chuẩn

4.2.1Axit nitric đậm đặc

4.2.2Axit sulfuric (H2SO4) đậm đặc.

4.2.3Axit clohyđric (HCl) nồng độ 1 N.

4.2.4Dung dịch hoà tan: Cho khoảng 300 - 500 ml nước cất vào bình định mức 1000 ml,cho thêm 58 ml axit nitric và 67 ml axit sulfuric, sau đó định mức đến vạchbằng nước cất.

4.2.5Dung dịch hyđroxit natri (NaOH) nồng độ 0,25 M: Hoà tan 10,0 g hyđroxit natritrong 1000 ml nước cất.

4.2.6Dung dịch tetrahyđrua boric natri (NaBH4), nồng độ 3 %: Hoà tan 1,50g tetrahyđrua boric natri trong 10,0 ml dung dịch hyđroxit natri.

4.2.7Dung dịch thuỷ ngân chuẩn

a.Dung dịch chuẩn gốc, 1,0 mg/ml: Hoà tan 1,000 g thuỷ ngân trong 1000 mlaxit sulfuric nồng độ 1N.

b.Dung dịch chuẩn trung gian, 1m g/ml: Pha loãng 1ml dung dịch chuẩn gốc thành1000 ml bằng dung dịch axit sulfuric nồng độ 1N.

c.Dung dịch chuẩn làm việc: Pha loãng dung dịch chuẩn trung gian thành các dungdịch chuẩn làm việc có hàm lượng thuỷ ngân lần lượt là 0,0; 2,0; 4,0; 6,0; 8,0và 10,0 m g/l bằng dung dịch axit nitric nồng độ 1N.

5 Phương pháp tiến hành

5.1Vô cơ hoá mẫu

5.1.1Cân khoảng 1,00 g mẫu sao cho khối lượng khô không nhiều hơn 300 mg. Đối vớimẫu có hàm lượng chất béo cao, lượng mẫu dùng sao cho khối lượng khô không lớnhơn 200 mg. Cho mẫu vào bình phá mẫu. Thêm 5,0 ml axit nitric đậm đặc rồi vặnchặt nắp đậy kín bình lại.

5.1.2Để bình vào tủ sấy đã đặt ở nhiệt độ 1500 C trong vòng 30 - 60 phúthoặc cho đến khi dung dịch trở nên trong.

5.1.3Lấy bình ra khỏi tủ sấy, để nguội đến nhiệt độ trong phòng rồi mở nắp và chuyểndung dịch mẫu vào bình định mức 250 ml. Tráng rửa bình phá mẫu bằng khoảng 95ml dung dịch hoà tan (4.2.4), rót nước rửa vào bình định mức và định mức bằng nướccất cho tới vạch rồi lắc đều.

2.Chuẩn bị mẫu trắng

Mẫutrắng được chuẩn bị bằng cách thay 1 g mẫu bằng 1ml nước cất rồi tiến hành theocác bước như quá trình vô cơ hoá mẫu.

5.3Tiến hành phân tích

5.3.1Tối ưu hoá các điều kiện làm việc của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử và hệthống bay hơi nguyên tử hyđrit.

5.3.2Nối hệ thống theo sơ đồ của Hình 1 (nhưng chưa nối đầu khí vào của bình đunchứa mẫu). Điều chỉnh lưu lượng không khí đầu ra của bơm để đạt được lưu lượngkhoảng 2 lít/phút bằng cách điều chỉnh tốc độ của bơm thông qua điện áp kế.

5.3.3Nối hoàn chỉnh hệ thống thiết bị theo sơ đồ lắp đặt hệ thống quang phổ hấp thụnguyên tử như Hình 1.

5.3.4Xây dựng đường chuẩn bằng cách bơm các mẫu chuẩn với hàm lượng thuỷ ngân lần lượtlà 0,0; 2,0; 4,0; 6,0; 8,0 và10,0 ppb rồi xác định độ hấp thụ của chúng thôngqua diện tích pic.

5.3.5Khi đường chuẩn có độ tuyến tính tốt, tiến hành bơm các dung dịch mẫu thử vàmẫu trắng rồi xác định độ hấp thụ của chuẩn thông qua diện tích pic. Tính hàm lượngthuỷ ngân trong mẫu thông qua đường chuẩn sau khi đã trừ đi mẫu trắng.

5.4Yêu cầu về độ tin cậy của phép phân tích

5.4.1Độ lặp lại của 2 lần bơm

Độlệch chuẩn (CVs) tính theo độ hấp thụ của 2 lần bơm liên tiếp của cùng một dịchchuẩn phải nhỏ hơn 0,5%.

5.4.2 Độ thu hồi (R) Độ thu hồi được xác định bằng cáchsử dụng 5 mẫu đã cho vào một lượng dung dịch thuỷ ngân chuẩn biết chính xácnồng độ. Độ thu hồi tính được phải nằm trong khoảng từ 85% đến 115%, độ thu hồitrung bình phải lớn hơn 90%.

Hình 1 - Sơ đồ lắp đặt hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử

6 Tính kết quả

Hàmlượng thuỷ ngân trong mẫu thử thuỷ sản được tính theo công thức sau:

mHg x 250

CHg = 10-3 x --------------------

M

Trongđó:

CHglà hàm lượng thuỷ ngân có trong mẫu thử (m g/g);

mHglà hàm lượng thuỷ ngân có trong dung dịch mẫu tính được theo đường chuẩn(m g/l);

Vlà thể tích dung dịch dùng để hoà tan mẫu thử (ml);

Mlà khối lượng của mẫu thử (g).

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H 28 TCN 161 : 2000

Hàm lượng chì trong thủy sản - Phương pháp định lượng bằng quangphổ hấp thụ nguyên tử

Lead in fish - Method for quantitative analysis by atomicabsorption spectrophotometer

1 Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng chì trong thuỷ sản và sảnphẩm thuỷ sản bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.

2 Phương pháp tham chiếu

Tiêuchuẩn này được xây dựng dựa theo phương pháp chuẩn số 972.23 của Hiệp hội cácnhà hoá học phân tích (AOAC) công bố năm 1995.

3 Nguyên tắc

Mẫuthuỷ sản sau khi được tro hoá trong lò nung sẽ được hoà tan hoàn toàn bằng dungdịch axit clohyđric loãng. Chì trong dung dịch mẫu được xác định trên máy quangphổ hấp thụ nguyên tử.

4 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất và chất chuẩn

4.1Thiết bị và dụng cụ

4.1.1Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử có trang bị đèn catốt chì rỗng bước sóng càiđặt là 283,3 nm, sử dụng ngọn lửa axêtylen-không khí với chiều rộng của đầu đốtlà 4 inch.

4.1.2Chén sứ dung tích 50 ml, độ sâu 5 cm hoặc cốc thuỷ tinh có mỏ bằng thạch anh,dung tích 100 ml.

4.1.3Tủ sấy nhiệt độ 1500 C.

4.1.4Lò nung kiểm soát được nhiệt độ trong khoảng từ 250 đến 6000 C vớisai lệch không quá 100 C.

4.1.5Dụng cụ thuỷ tinh đã được rửa sạch bằng axit nitric nồng độ 8N và tráng lạibằng nước cất trước khi sử dụng.

4.1.6Cân phân tích có độ chính xác loại đến 0,01g và loại đến 0,0001 g.

4.2Hoá Chất và chất chuẩn

4.2.1Dung dịch axit clohyđric (HCl), nồng độ 1N: Pha loãng 82 ml axit clohyđric đậmđặc bằng nước cất đến 1000 ml.

4.2.2Dung dịch axit nitric (HNO3) nồng độ 1N.

4.2.3Axit percloric (HClO4) đậm đặc, nồng độ 70,5 %.

4.2.4Ôxit lantan (La2O3).

4.2.5Ethylendinitrilotetraaxetat (sau đây viết tắt là EDTA)

4.2.6Dung dịch đệm

4.2.6.1Cho 163 g EDTA vào trong bình định mức 2000 ml, sau đó thêm 200 ml nước cất vàmột lượng vừa đủ hyđroxit amon (NH4OH) để hoà tan hết EDTA. Thêm 8giọt chỉ thị methyl da cam vào dung dịch ETDA.

4.2.6.2Cho 500 ml nước cất vào một cốc thuỷ tinh rồi từ từ cho thêm 60 ml dung dịchaxit percloric đậm đặc, khuấy đều rồi để nguội. Sau đó, cho 50 g ôxit lantanvào cốc rồi khuấy đều để hoà tan hết lượng ôxit lantan này.

4.2.6.3Rót từ từ dung dịch ôxit lantan vào dung dịch ETDA pha ở trên, vừa rót vừakhuấy mạnh. Nếu cần thiết, thêm hyđroxit amon vào dung dịch trên để giữ chodung dịch có tính kiềm đối với methyl da cam (dung dịch có màu vàng). Định mứcđến vạch bằng nước cất.

4.2.7Dung dịch chì chuẩn

a.Dung dịch chuẩn gốc, 1,0 mg/ml

Hoàtan 1,5985 g nitrat chì chuẩn trong khoảng 500 ml dung dịch axit nitric nồng độ1N. Sau đó, định mức thành 1000 ml bằng dung dịch axit nitric nồng độ 1N trongbình định mức.

b.Dung dịch chuẩn trung gian, 10m g/ml

Lấychính xác 10 ml dung dịch chuẩn gốc cho vào bình định mức 1000 ml, thêm 82 mldung dịch axit clohyđric nồng độ 1N vào bình. Sau đó, định mức lên bằng nướccất.

c.Dung dịch chuẩn làm việc

Phaloãng dung dịch chuẩn trung gian thành các dung dịch chuẩn làm việc có hàm lượngchì lần lượt là 0,0; 0,2; 0,6; 1,0; 3,0; 5,0 và 10,0 m g Pb/ml bằng dung dịch axit clohyđric nồng độ 1N trong các bìnhđịnh mức dung tích 50 ml.

5 Phương pháp tiến hành

5.1Chuẩn bị mẫu trắng

Làmbay hơi 4 ml dung dịch axit nitric đậm đặc trong chén sứ đến khô trên bếp cáchthuỷ. Hoà tan cặn bằng 20 ml dung dịch axit clohyđric nồng độ 1N và chuyển dungdịch vào bình định mức 25 ml. Để nguội bình và định mức tới vạch bằng axitclohyđric nồng độ 1N.

Chúthích: Yêu cầu tổng hàm lượng chì trong mẫu trắng không được lớn hơn 10 m g.

5.2Chuẩn bị mẫu thử

5.2.1Cân khoảng 25,0 g mẫu cho vào chén sứ rồi sấy khô trong tủ sấy trong thời gian2 giờ ở nhiệt độ từ 1350 C đến 1500 C. Chuyển chén sứ vàolò nung và tăng dần nhiệt độ đến 5000C. Giữ nhiệt độ lò ở 5000 Ctrong thời gian 16 giờ để tro hoá mẫu.

5.2.2Lấy chén sứ ra để nguội đến nhiệt độ trong phòng. Cho 2 ml axit nitric đậm đặcvào chén rồi làm bay hơi dung dịch trong chén vừa đến khô trên bếp cách thuỷ.Đặt chén sứ trở lại vào lò nung ở nhiệt độ thường, sau đó tăng dần nhiệt độ đến5000 C và giữ ở nhiệt độ này trong khoảng 1 giờ.

5.2.3Lấy chén ra, để nguội và lặp lại thao tác qui định tại Điều 5.2.2 cho đến khitro có màu trắng hoàn toàn.

5.2.4Cho 10 ml dung dịch axit clohyđric nồng độ 1N vào chén có tro rồi hoà tan trobằng cách đun nóng. Chuyển gạn dung dịch vào bình định mức dung tích 25 ml.

5.2.5Đun nóng phần tro còn lại trong chén 2 lần, mỗi lần với 5 ml dung dịch axitclohyđric nồng độ 1N rồi rót dung dịch vào bình định mức 25 ml nói trên. Đểnguội và định mức tới vạch bằng axit clohyđric nồng độ 1N rồi lắc đều.

5.3Tiến hành phân tích

5.3.1Tối ưu hoá các điều kiện làm việc của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử tại bướcsóng cộng hưởng 283,3 nm và đặt tốc độ dòng của hỗn hợp axêtylen-không khí theohướng dẫn của nhà sản xuất về điều kiện làm việc chuẩn đối với chì.

5.3.2Xây dựng đường chuẩn với các hàm lượng của chì lần lượt là 0,0; 0,2; 0,6; 1,0;3,0; 5,0 và 10,0 m g/ml (4.2.7, c) dựa trên độhấp thụ của chúng. Trong trường hợp tín hiệu nhận được yếu, phải điều chỉnh độkhuyếch đại để có được độ hấp thụ A của dung dịch chuẩn (hàm lượng 0,2 m g/ml) không nhỏ hơn 1 %.

5.3.3Khi đường chuẩn có độ tuyến tính tốt, tiến hành đo độ hấp thụ của dung dịch mẫuthử và mẫu trắng đã chuẩn bị như sau:

a.Đối với dung dịch mẫu thử trong, không có cặn lắng

Tiếnhành xác định độ hấp thụ 3 lần theo các bước sau đây: Bơm lần lượt một dungdịch chuẩn sau đó là dung dịch mẫu thử. Nếu số lượng mẫu nhiều thì bơm lần lượtmột dung dịch chuẩn và 3 dung dịch mẫu thử cho đến khi bơm hết dung dịch chuẩn,mẫu thử và mẫu trắng.

b.Đối với các dung dịch mẫu thử đục

Thêm1 ml dung dịch đệm vào các dung dịch mẫu thử đã chuẩn bị theo Điều 5.2.5, mẫutrắng đã chuẩn bị theo Điều 5.1 và các dung dịch chuẩn. Sau đó, tiến hành xácđịnh độ hấp thụ của các dung dịch theo Điều 5.3.3, a.

5.3.4Tính hàm lượng chì trong mẫu thông qua đường chuẩn sau khi đã trừ đi mẫu trắng.

5.4Yêu cầu về độ tin cậy của phép phân tích

5.4.1Độ lặp lại của 2 lần bơm

Độlệch chuẩn (CVs) tính theo độ hấp thụ của 2 lần bơm liên tiếp của cùng một dịchchuẩn phải nhỏ hơn 0,5 %.

5.4.2Độ thu hồi (R)

Độthu hồi được xác định bằng cách sử dụng 5 mẫu đã cho vào một lượng dung dịchchì chuẩn biết chính xác nồng độ. Độ thu hồi tính được phải nằm trong khoảng từ85 % đến 115 %, độ thu hồi trung bình phải lớn hơn 90 %.

6 Tính kết quả

Hàmlượng chì trong mẫu thử thuỷ sản được tính theo công thức sau:

6.1Đối với dung dịch mẫu thử trong, không có cặn lắng

mPb

CPb = -------- x 25

M

6.2Đối với dung dịch mẫu thử đục phải bổ sung thêm dung dịch đệm

Vđ 25

CPb = mPb x --------- x ------

Vđ - 1 M

Trongđó:

CPblà hàm lượng chì có trong mẫu thử (m g/g);

mPblà hàm lượng chì có trong dung dịch mẫu tính được theo đường chuẩn (m g/ml);

25là thể tích dung dịch axit clohyđric nồng độ 1N dùng để hoà tan mẫu (ml);

Vđlà thể tích dung dịch mẫu thử đã bổ sung 1 ml dung dịch đệm để phân tích (ml);

Mlà khối lượng mẫu thử (g).

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H 28 TCN 162 : 2000

Hàm lượng cađimi trong thủy sản - Phương pháp định lượng bằng quangphổ hấp thụ nguyên tử

Cadmium in fish - Method for quantitative analysis by atomicabsorption spectrophotometer

1 Phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng cađimi trong thuỷ sản và sảnphẩm thuỷ sản bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.

2 Phương pháp tham chiếu

Tiêuchuẩn này được xây dựng dựa theo phương pháp chuẩn số 973.34 của Hiệp hội cácnhà hoá học phân tích (AOAC) công bố năm 1995.

3 Nguyên tắc

Mẫuthuỷ sản được vô cơ hoá bằng các axit nitric (HNO3), axit sulfuric(H2SO4) và hyđro peroxit (H2O2).Các kim loại có trong dung dịch được chiết ra bằng đithizon trong clorofom(CHCl3) ở pH = 9. Sau đó, dùng dung dịch axit chlohydric (HCl) loãngtách cađimi ra khỏi clorofom. Hàm lượng cađimi trong dung dịch mẫu được xácđịnh bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.

4 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất và chất chuẩn

4.1Thiết bị và dụng cụ

4.1.1Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng đèn catốt cađimi rỗng, lò nung graphit vàbước sóng thu là 228,8 nm.

4.1.2Cối mã não.

4.1.3Dụng cụ thuỷ tinh đã được rửa sạch bằng axit nitric nồng độ 8N và tráng lạibằng nước cất trước khi sử dụng.

4.1.4Cân phân tích có độ chính xác loại đến 0,01g và loại đến 0,0001 g.

4.2Hoá Chất và chất chuẩn

4.2.1Hyđro peroxit nồng độ 50%.

4.2.2Axit nitric đậm đặc không có chì và cađimi.

4.2.3Axit xitric dạng tinh thể ngậm 1 phân tử nước.

4.2.4Chỉ thị xanh methyl: Nghiền 0,1 g chỉ thị xanh methyl trong cối mã não với 4,3ml dung dịch hyđroxit natri (NaOH) nồng độ 0,05 N rồi pha loãng thành 200 mlvới nước cất.

4.2.5Dung dịch đithizon

a.Dung dịch đậm đặc, 1,0 mg/ml: Hoà tan 0,2 g đithizon trong 200 ml clorofom.

b.Dung dịch loãng, 0,2mg/ml: Pha loãng dung dịch đậm đặc trên 5 lần bằngclorofom. Dung dịch này phải được chuẩn bị ngay trước khi tiến hành phân tích.

4.2.6Dung dịch cađimi chuẩn

a.Dung dịch chuẩn gốc, 1,0 mg/ml

Hoàtan 1,000 g cađimi trong 165 ml axit clohyđric nồng độ 2N , định mức thành 1000ml với nước cất.

b.Dung dịch chuẩn trung gian, 10 m g/ml

Phaloãng 10 ml dung dịch chuẩn gốc thành 1000 ml bằng dung dịch axit clohyđricnồng độ 2N.

c.Dung dịch chuẩn làm việc

Phaloãng lần lượt 0, 1, 5, 10 và 20 ml dung dịch chuẩn trung gian thành 100 mlbằng dung dịch axit clohyđric nồng độ 2N.

5 Phương pháp tiến hành

1.Vô cơ hoá mẫu

5.1.1Cân khoảng 50,0 g mẫu cho vào cốc thuỷ tinh dung tích 1500 ml rồi thả vào 2 - 3viên đá bọt. Từ từ cho 25 ml axit nitric đậm đặc vào cốc có mẫu trên rồi đậycốc lại bằng mặt kính đồng hồ. Đun nhẹ trên bếp cho phản ứng xảy ra. Khi phảnứng ngưng, tiếp tục làm tương tự 3 lần, mỗi lần cho 25 ml axit nitric đậm đặcvà đun nóng (có thể thay thế các thao tác trên bằng cách cho ngay một lúc 100ml axit nitric đậm đặc vào trong cốc đã có mẫu và để yên trong khoảng 8 - 10giờ ở nhiệt độ trong phòng).

5.1.2Tiếp tục đun nóng hỗn hợp cho đến khi khí oxit nitơ (NO) thoát ra gần hết. Chúý để tránh mẫu bị trào ra, có thể phun một ít nước cất từ bình vào thành cốc.

5.1.3Loại bỏ chất béo trong dung dịch mẫu bằng cách ngâm cốc vào bể nước đá để chấtbéo đông đặc lại. Sau đó, lọc gạn phần dung dịch qua bông thuỷ tinh vào cốcdung tích 1000 ml.

5.1.4Cho thêm 100 ml nước cất vào cốc có mẫu rồi đun nóng và khuấy mạnh để rửa sạchchất béo dính trên thành cốc. Làm lạnh cốc dung dịch vừa rửa sạch chất béo rồilọc qua bông thuỷ tinh. Dịch lọc thu được lại cho vào cốc 1000 ml đã chứa dungdịch lọc ở trên (5.1.3). Rửa phễu lọc và bông thuỷ tinh với khoảng 20 ml nướccất. Loại bỏ phần chất xơ và béo.

5.1.5Cho thêm 20 ml axit sulfuric đậm đặc vào cốc 1000 ml đang chứa dung dịch lọcrồi pha loãng đến khoảng 300 ml bằng nước cất. Đun nhẹ cốc trên bếp đến khi sựthan hoá bắt đầu mạnh thì cho cẩn thận vào 1 ml hyđro peroxit nồng độ 50%. Đểyên cho phản ứng ngừng, sau đó tiếp tục cho thêm mỗi lần không quá 1 ml hyđroperoxit nữa cho đến khi dung dịch trở nên không màu.

5.1.6Đun mạnh dung dịch cho đến khi xuất hiện khói trắng (khí SO3). Chothêm hyđro peroxit để loại bỏ hết than đen nếu có rồi để nguội cốc đến nhiệt độtrong phòng.

5.2Chuẩn bị mẫu trắng

Mẫutrắng được chuẩn bị bằng cách dùng 100 ml axit nitric, 20 ml axit sulfuric vàcùng một lượng nước cất như đã thêm vào mẫu. Chú ý cho thêm cùng một lượnghyđro peroxit nồng độ 50% vào để loại bỏ hết axit nitric khỏi mẫu trắng. Tiếnhành chuẩn bị mẫu trắng theo các bước như quá trình vô cơ hoá mẫu.

5.3Chiết tách cađimi

5.3.1Cho 2 g axit xitric vào dung dịch mẫu đã chuẩn bị theo Điều 5.1 rồi pha loãngđến khoảng 25 ml với nước cất, sau đó thêm 1 ml chỉ thị xanh methyl.

5.3.2Ngâm cốc vào bể nước đá và điều chỉnh pH đến khoảng 8,8 bằng cách nhỏ từng giọthyđroxit amôn (NH4OH) đậm đặc cho đến khi dung dịch đổi mầu từ xanhlá cây sang xanh dương. Chuyển dung dịch vào bình chiết dung tích 250 ml rồidùng nước cất pha loãng đến khoảng 150 ml.

5.3.3Để nguội dung dịch trong bình chiết, sau đó chiết 2 lần, mỗi lần với 5 ml dungdịch đithizon đậm đặc rồi thu dịch chiết vào bình chiết A dung tích 125 ml.Tiếp tục chiết với dung dịch đithizon loãng cho đến khi dung dịch đithizonkhông đổi màu. Sau đó, thu dịch chiết vào bình chiết A nói trên.

5.3.4Thêm 50 ml nước cất vào bình chiết A, lắc để rửa lớp dung môi rồi chuyển lớpdung môi đithizon vào một bình chiết B dung tích 125 ml.

5.3.5Cho 5 ml clorofom vào phần nước rửa còn lại trong bình chiết A. Lắc rửa và táchphần dung môi clorofom này cho vào bình chiết B.

5.3.6Thêm 50 ml dung dịch axit clohyđric nồng độ 0,2N vào bình chiết B rồi lắc mạnhtrong 1 phút. Sau đó, để yên cho tách lớp rồi loại bỏ lớp đithizon.

5.3.7Rửa phần dung dịch còn lại trong bình chiết B với 5 ml clorofom rồi loại bỏ lớpclorofom. Chuyển phần dung dịch nước còn lại vào cốc có mỏ dung tích 250 ml vàlàm bay hơi từ từ đến khô. Sau đó, rửa thành cốc bằng 10 - 20 ml nước cất rồilại làm bay hơi đến khô.

5.4Tiến hành phân tích

5.4.1Tối ưu hoá các điều kiện làm việc của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử, sử dụnglò graphit với bước sóng cộng hưởng 228,8 nm theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

5.4.2Bơm lần lượt các dung dịch chuẩn có hàm lượng cađimi là 0,0; 0,1; 0,5; 1,0 và2,0 m g/ml vào trong máy quang phổ hấp thụ nguyên tử để xác định độ hấp thụ củachúng thông qua diện tích píc. Xây dựng đường chuẩn thông qua hàm lượng cađimivà độ hấp thụ của chúng.

5.4.3Hoà tan cặn khô trong cốc có mỏ chứa mẫu đã chuẩn bị theo Điều 5.3.7 bằng 5,0ml dung dịch axit clohyđric nồng độ 2N.

5.4.4Khi đường chuẩn có độ tuyến tính tốt, tiến hành bơm các dung dịch mẫu thử vàmẫu trắng rồi xác định độ hấp thụ của chuẩn thông qua diện tích pic. Tính hàm lượngcađimi trong mẫu thông qua đường chuẩn sau khi đã trừ đi mẫu trắng.

Chúthích: Đối với hàm lượng cađimi lớn hơn 2 m g/ml thì hoà tan bằng lượng dungdịch axit clohyđric lớn hơn 5,0 ml .

5.5Yêu cầu về độ tin cậy của phép phân tích

5.5.1Độ lặp lại của 2 lần bơm

Độlệch chuẩn (CVs) tính theo độ hấp thụ của 2 lần bơm liên tiếp của cùng một dịchchuẩn phải nhỏ hơn 0,5%.

5.5.2Độ thu hồi (R)

Độthu hồi được xác định bằng cách sử dụng 5 mẫu đã cho vào một lượng dung dịchcađimi chuẩn biết chính xác nồng độ cađimi. Độ thu hồi tính được phải nằm trongkhoảng từ 85% đến 115%, độ thu hồi trung bình phải lớn hơn 90%.

6 Tính kết quả

Hàmlượng cađimi trong mẫu thử thuỷ sản được tính theo công thức sau:

mCd x VHCl

CCd = ----------------

M

Trongđó:

CCdlà hàm lượng cađimi có trong mẫu thử (m g/g);

mCdlà hàm lượng cađimi có trong dung dịch mẫu tính được theo đường chuẩn (m g/ml);

VHCllà thể tích dung dịch axit clohyđric nồng độ 2N dùng để hoà tan mẫu (ml);

Mlà khối lượng mẫu thử (g).

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H

28 TCN 163 : 2000

Cảng cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Fishing port - Conditions for food safety

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này quy định những điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sảnđối với các cảng cá.

2 Giải thích thuật ngữ

TrongTiêu chuẩn này, cảng cá được hiểu là một công trình xây dựng chuyên dùng, đượctrang bị phương tiện cơ giới để tiếp nhận, bốc dỡ, bảo quản, xử lý nguyên liệuthuỷ sản cho các tàu hoặc thuyền đánh bắt, bảo quản và vận chuyển thuỷ sản.

3 Tiêu chuẩn trích dẫn

28TCN 130:1998 (Cơ sở chế biến thuỷ sản - Điều kiện chung đảm bảo an toàn vệ sinhthực phẩm).

4 Yêu cầu về địa điểm

Cảngcá phải được xây dựng ở những nơi đáp ứng các yêu cầu sau đây:

a.Có vị trí địa lý thuận tiện; có nguồn nước, nguồn điện đảm bảo cho yêu cầu sảnxuất và sinh hoạt;

b.Cách xa các nguồn gây nhiễm cho thuỷ sản;

c.Không bị ngập nước, đọng nước.

5 Yêu cầu về bố trí mặt bằng

5.1Việc bố trí mặt bằng cảng cá phải đảm bảo tránh được khả năng gây nhiễm chothuỷ sản. Các khu vực bốc dỡ, xử lý, bảo quản và hệ thống đường giao thông vậnchuyển nguyên liệu thuỷ sản phải tách biệt với các khu vực dịch vụ hậu cần kháctại cảng cá.

5.2Các công trình tại cảng cá phải được bố trí hợp lý, thuận tiện cho các hoạtđộng cần thiết, đảm bảo không để ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản.

6 Yêu cầu về kết cấu công trình

6.1Cầu tàu

6.1.1Phải có kết cấu, kích thước phù hợp, thuận tiện cho hoạt động bốc dỡ, vậnchuyển;

6.1.2Được làm bằng vật liệu thích hợp và được bảo dưỡng thường xuyên;

6.1.3Mặt cầu phải phẳng, không trơn, chịu va đập, thoát nước tốt; dễ làm vệ sinh,khử trùng.

6.1.4Các đường ống dẫn dầu, dẫn nước, dẫn điện đặt ở cầu tầu phải được bố trí gọn,an toàn.

6.2Đường giao thông

6.2.1Hệ thống đường giao thông trong khu vực cảng phải được thiết kế và xây dựng đảmbảo thuận tiện và an toàn cho hoạt động của cảng cá.

6.2.2Có bề mặt cứng, phẳng, không trơn.

6.2.3Có hệ thống thoát nước phù hợp.

6.3Khu tiếp nhận xử lý nguyên liệu

6.3.1Có mái che chắc chắn.

6.3.2Có nền cứng, không thấm nước, không trơn, dễ làm sạch, dễ khử trùng, có độnghiêng phù hợp cho việc thoát nước và có hệ thống thoát nước thải hợp vệ sinh.

6.3.3Có hệ thống vòi nước, bồn chứa nước phù hợp đặt ở những nơi cần thiết, thuậntiện cho việc xử lý thuỷ sản;

6.3.4Được trang bị đủ số lượng vòi nước, bồn rửa tay cần thiết theo qui mô sản xuấtcủa cảng. Tại bồn rửa phải có xà phòng rửa tay cho công nhân.

6.3.5Được trang bị các thùng chứa phế thải có nắp đậy kín, làm bằng vật liệu khôngthấm, không gỉ, dễ làm vệ sinh.

4.Kho lạnh

Nếucảng cá có kho lạnh thì yêu cầu đối với kho lạnh phảI theo đúng qui định tạiĐiều 3.4.5 của 28 TCN130:1998.

6.5Kho bảo ôn chứa nguyên liệu thuỷ sản phải theo đúng yêu cầu qui định tại Điều3.4.7 của 28 TCN130:1998.

6.6Kho bảo quản nước đá để xử lý nguyên liệu thuỷ sản phải theo đúng yêu cầu quiđịnh tại Điều 3.4.6 của 28 TCN130:1998.

6.7Kho dụng cụ, kho chứa hoá chất

6.7.1Phải có kho riêng để bảo quản dụng cụ chứa đựng, dụng cụ xử lý thuỷ sản. Khophải được bố trí gần nơi tiếp nhận thuỷ sản. Các giá kê xếp dụng cụ trong khophải cách sàn ít nhất 0,3 m.

6.7.2Nơi chứa chất tẩy rửa và khử trùng phải theo đúng yêu cầu qui định tại Điều3.11.5.5 của 28 TCN 30:1998.

6.8Hệ thống thoát nước

6.8.1Hệ thống cống rãnh thoát nước phảI có kích thước, số lượng, vị trí, độ nghiêngphù hợp để đảm bảo thoát nước tốt.

6.8.2Được thiết kế, xây dựng đảm bảo dễ làm vệ sinh và không tạo ra nơi ẩn náu củachuột bọ, côn trùng.

6.9Hệ thống xử lý nước thải

6.9.1Nước thải từ khu vực sơ chế, xử lý thuỷ sản phải được tách riêng với nước thảitừ khu vực xăng dầu.

6.9.2Nước thải phải được xử lý theo đúng những qui định về nước thảI công nghiệp củaTCVN 5945-1995 để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường. Nước thảI chưa được xử lýkhông được thải trực tiếp ra môi trường xung quanh.

6.10Xử lý chất thải rắn phải theo đúng những yêu cầu qui định tại Điều 3.9.2 của28TCN130:1998.

6.11Nhà vệ sinh cho công nhân phải theo đúng những yêu cầu qui định tại Điều 3.11.4của 28 TCN130:1998.

6.12Bãi đỗ xe

6.12.1Cảng cá phải có bãi đỗ xe được bố trí ở nơi thích hợp.

6.12.2Bãi đỗ xe phảI có diện tích đủ rộng, có nền cứng, phẳng, thoát nước tốt.

6.13Hệ thống chiếu sáng

6.13.1Hệ thống đèn chiếu sáng trong cảng cá phải được bố trí ở nơi cần thiết và đủsáng, đảm bảo đáp ứng cho mọi hoạt động tại cảng.

6.13.2Đèn chiếu sáng phải có chụp bảo hiểm an toàn.

7 Yêu cầu đối với hệ thống dịch vụ

7.1Hệ thống cung cấp nước đá trong cảng cá phải theo đúng yêu cầu qui định tạiĐiều 3.6 của 28 TCN130:1998.

7.2Hệ thống cung cấp nước trong cảng cá phải theo đúng yêu cầu qui định tại Điều3.5 của 28 TCN130:1998.

7.3Hệ thống cung cấp xăng dầu

7.3.1Kho chứa xăng dầu phải bố trí xa và tách biệt với khu vực có nguyên liệu thuỷsản.

7.3.2Bồn chứa và hệ thống đường ống dẫn xăng dầu phải hoàn toàn kín, bền và được bốtrí đảm bảo không gây nhiễm cho sản phẩm.

7.3.3Việc nhập và xuất xăng dầu phải đảm bảo an toàn, thuận tiện và hợp vệ sinh.

8 Yêu cầu về trang thiết bị và dụng cụ

8.1Phương tiện làm vệ sinh và khử trùng dụng cụ phải theo đúng các yêu cầu quiđịnh tại Điều 3.11.5 của 28 TCN130:1998.

8.2Phương tiện rửa tay

8.2.1Phải có đủ các phương tiện rửa tay được đặt tại:

a.Gần lối vào nơi xử lý và tiếp nhận nguyên liệu.

b.Trong khu vực xử lý và tiếp nhận nguyên liệu.

c. Cạnh nhà vệ sinh.

8.2.2Các phương tiện rửa tay phải đảm bảo được:

a.Cung cấp đủ nước sạch;

b.Có xà phòng để rửa tay.

8.3Dụng cụ chứa đựng phải đảm bảo:

a.Làm bằng vật liệu không tạo ra mùi lạ, không độc;

b.Không ngấm nước, không gỉ, không bị ăn mòn;

c.Có bề mặt nhẵn và có kết cấu dễ làm vệ sinh.

8.4Phương tiện vận chuyển thuỷ sản

8.4.1Thuỷ sản phải được vận chuyển trong các phương tiện chuyên dùng.

8.4.2Phương tiện vận chuyển thuỷ sản phải được thiết kế và trang bị để duy trì nhiệtđộ lạnh cần thiết trong thời gian vận chuyển. Bề mặt tiếp xúc với thuỷ sản củaphương tiện phải nhẵn, phẳng, dễ làm vệ sinh và khử trùng. Nếu dùng nước đá đểlàm lạnh sản phẩm phải có lỗ thoát nước đá tan.

9 Yêu cầu vệ sinh công nhân

9.1Người có bệnh truyền nhiễm không được làm việc hoặc đến khu vực có thuỷ sản.

9.2Công nhân làm việc tại khu vực tiếp xúc với thuỷ sản phải được khám sức khoẻkhi tuyển dụng và định kỳ kiểm tra sức khoẻ hàng năm.

9.3Cán bộ quản lý cảng cá, công nhân tiếp xúc với sản phẩm phải được đào tạo về vệsinh thực phẩm và vệ sinh cá nhân.

9.4Khi đang xử lý sản phẩm hoặc ở những nơi xử lý và bảo quản thuỷ sản, công nhânkhông được hút thuốc, khạc nhổ, ăn uống;

9.5Công nhân phải rửa tay bằng xà phòng sát trùng trước khi tiến hành xử lý thuỷsản và ngay sau khi đi vệ sinh;

9.6Công nhân phải được trang bị quần áo bảo hộ lao động khi làm việc ở các khu vựcbốc dỡ, vận chuyển, tiếp nhận, phân phối và kho bảo quản thuỷ sản.

10 Yêu cầu về bốc dỡ, vận chuyển, phân phối thuỷ sản

10.1.1Trước khi bốc dỡ sản phẩm, cảng cá phải chuẩn bị đầy đủ nhân lực, phương tiện,dụng cụ phù hợp để làm việc.

10.1.2Khi bốc dỡ và vận chuyển thuỷ sản lên bờ, phải tránh nắng và tránh nhiễm bẩnthuỷ sản. Quá trình bốc dỡ vận chuyển phân phối thuỷ sản phải đảm bảo để:

a.Tiến hành nhanh chóng, đúng yêu cầu kỹ thuật tránh làm dập nát nguyên liệu;

b.Thuỷ sản phải được làm lạnh hoặc ướp nước đá để hạ nhiệt độ xuống từ -1 đến +40C.Thuỷ sản phải được bảo quản lạnh trong suốt thời gian vận chuyển, lưu giữ vàphân phối.

11 Quy định về làm vệ sinh

11.1Giám đốc cảng cá phải xây dựng kế hoạch làm vệ sinh, khử trùng cho các khu vựctiếp nhận, xử lý và bảo quản nguyên liệu thuỷ sản.

11.2Bản kế hoạch phải qui định rõ về phương pháp, tần suất làm vệ sinh phù hợp chotừng khu vực, từng loại trang thiết bị dụng cụ; về chế độ giám sát việc làm vệsinh và xác định trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân đối với từng nội dung côngviệc.

11.3Cảng cá phải có người chịu trách nhiệm chính về công tác vệ sinh an toàn thựcphẩm. Mỗi người làm việc tại cảng cá phải nắm vững các biện pháp phòng tránhnhiễm bẩn hoặc những nguyên nhân làm hư hại đến thuỷ sản trong quá trình tiếpnhận, xử lý, bảo quản, bốc dỡ và vận chuyển.

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H

28 TCN 164 : 2000

Cơ sở thu mua thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm

Fish trading establishments - Conditions for foodsafety

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

Tiêuchuẩn này qui định những điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối vớicác cơ sở thu mua nguyên liệu thuỷ sản .

2 Giải thích thuật ngữ

Cơsở thu mua thuỷ sản là một địa điểm cố định diễn ra các hoạt động mua gom, sơchế, bảo quản nguyên liệu thủy sản để cung cấp cho thị trường hoặc các cơ sởchế biến.

3 Tiêu chuẩn trích dẫn

28TCN130:1998 (Cơ sở chế biến thủy sản - Điều kiện chung đảm bảo an toàn vệ sinhthực phẩm).

4 Yêu cầu đối với cơ sở thu mua

4.1Địa điểm

4.1.1Được xây dựng ở những nơi không bị ngập nước, đọng nước khi trời mưa hoặc nướcthuỷ triều lên cao.

4.1.2Xa khu vực có nguồn gây nhiễm thủy sản.

4.1.3Có đủ nguồn nước ngọt hoặc nước biển sạch.

4.1.4Giao thông thuận tiện.

4.2Bố trí mặt bằng và kết cấu công trình

4.2.1Mặt bằng cơ sở thu mua phải đủ rộng, thuận tiện cho việc tiếp nhận, sơ chế, bảoquản và vận chuyển thủy sản.

4.2.2Khu vực sơ chế và bảo quản thuỷ sản phải được bố trí cách biệt với các khu chứaphế thải, dụng cụ thiết bị và xăng dầu.

4.2.3Đối với những cơ sở thu mua thực hiện công đoạn sơ chế nguyên liệu như bỏ đầutôm, lột da mực, bỏ nội tạng của một số loại cá lớn, phải theo đúng những yêucầu về kết cấu nhà xưởng qui định tại Điều 3.3 của 28 TCN130:1998.

4.2.4Cơ sở thu mua phải có mái che; có tường bao quanh đảm bảo dễ làm vệ sinh và khửtrùng. Nền nhà phải cứng, nhẵn, không trơn, dễ làm vệ sinh khử trùng và thoát nướctốt.

4.2.5Cơ sở phải có nơi thay quần áo bảo hộ lao động riêng, được trang bị vòi nướcrửa tay đặt ở vị trí thích hợp,.

4.2.6Cơ sở phải có nhà vệ sinh được bố trí thích hợp, thuận tiện; có hệ thống thoátthải tốt đảm bảo dễ làm vệ sinh.

4.3Thiết bị, dụng cụ

4.3.1Cơ sở thu mua phải có đủ các phương tiện để rửa, khử trùng dụng cụ, thiết bị, tườngvà nền nhà.

4.3.2Thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với thủy sản phải được làmbằng vật liệu không chứa các chất độc hại, bề mặt nhẵn, dễ làm vệ sinh, khôngbị ngấm nước, không gỉ, không bị ăn mòn, chịu được tác động cọ rửa và sáttrùng.

4.3.3Thùng chứa thủy sản phải được làm bằng loại vật liệu không bị gỉ, bề mặt nhẵnvà dễ làm vệ sinh khử trùng.

4.3.4Thùng chứa phế thải phải làm bằng vật liệu không thấm nước, không bị ăn mòn,kín, có nắp đậy, dễ làm vệ sinh.

5 Yêu cầu khi thu mua thuỷ sản

5.1Bốc dỡ thuỷ sản

Việcbốc dỡ thủy sản phải đảm bảo yêu cầu:

a.Tránh làm nhiễm bẩn thủy sản.

b.Thực hiện nhanh chóng, thao tác nhẹ nhàng, không làm dập nát, hư hỏng thuỷ sản.

c.Không được để thuỷ sản trực tiếp dưới sàn nhà.

5.2Xử lý sơ bộ và phân loại.

5.2.1Việc xử lý sơ bộ và phân loại thuỷ sản phải thực hiện nhanh chóng và không đượctiến hành trực tiếp dưới sàn nhà.

5.2.2Cơ sở phải sử dụng nước sạch theo qui định tại Điều 2.11 của 28 TCN130:1998 đểxử lý thuỷ sản.

5.2.3Nước đá dùng để bảo quản nguyên liệu phải được sản xuất từ nước sạch hoặc nướcbiển sạch theo đúng yêu cầu qui định tại Điều 3.6.1.1 của 28 TCN130:1998.

5.2.4Trong quá trình xử lý, nguyên liệu thuỷ sản phải thường xuyên được giữ lạnh.

5.2.5Phế liệu khi xử lý nguyên liệu phải được đựng trong thùng kín và định kỳ chuyểnra ngoàI cơ sở thu mua.

5.3Bảo quản

5.3.1Thuỷ sản sau khi được xử lý sơ bộ và phân loại phải được bảo quản ngay ở nhiệtđộ từ -1 đến +40C tuỳ theo yêu cầu của từng loại nguyên liệu thuỷsản.

5.3.2Thuỷ sản phải được bảo quản theo từng chủng loại, đúng yêu cầu kỹ thuật củatừng loại nguyên liệu.

5.3.3Thao tác khi bảo quản thuỷ sản phải nhanh chóng, cẩn thận, tránh gây nhiễm chéovà ngăn chặn mọi nguồn gây nhiễm hoặc phát triển của vi sinh vật.

5.3.4Các chất dùng cho bảo quản thuỷ sản phải nằm trong danh mục được phép theo quiđịnh của Bộ Y tế.

5.4Vận chuyển

5.4.1Thuỷ sản phải được vận chuyển trên phương tiện chuyên dùng tới nơI tiêu thụ.

5.4.2Bề mặt tiếp xúc với thủy sản của phương tiện vận chuyển phải nhẵn, dễ làm vệsinh và khử trùng.

5.4.3Phương tiện vận chuyển, dụng cụ chứa đựng dùng trong quá trình vận chuyển thuỷsản phải được làm vệ sinh và khử trùng trước và sau mỗi chuyến vận chuyển.

5.4.4Trong quá trình vận chuyển thuỷ sản phải đảm bảo duy trì nhiệt độ bảo quản từ-1oC đến + 4oC

5.5Quản lý xuất xứ

5.5.1Cơ sở thu mua phải có hồ sơ ghi chép đầy đủ cho mỗi lần thu mua, giao nhận nguyênliệu thủy sản. Hồ sơ gồm các nội dung sau:

a.Ngày, giờ thu mua;

b.Ngày, giờ xuất hàng;

c.Tên cơ sở bán nguyên liệu;

d.Tên loài, hạng, loại, số lượng nguyên liệu thuỷ sản;

đ.Người thu mua;

e.Nơi hàng đến.

5.5.2Các lô hàng cung cấp cho các cơ sở tiêu thụ phải kèm theo phiếu xuất hàng cónội dung như qui định tại Điều 5.5.1.

5.5.3Hồ sơ ghi chép phải được lưu giữ cẩn thận để tiện việc theo dõi, kiểm tra lạikhi cần thiết.

6 Yêu câù vệ sinh

6.1Yêu cầu chung

6.1.1Cơ sở thu mua phải luôn luôn được vệ sinh và giữ gìn sạch sẽ; có biện pháp ngănchặn động vật và côn trùng gây hại vào khu vực thu mua.

6.1.2Cơ sở phải có biện pháp để tránh gây nhiễm chéo ở tất cả các khâu trong quátrình thu mua thuỷ sản.

6.1.3Người không có nhiệm vụ, không được vào khu vực thu mua. Khi làm việc mọi ngườikhông được hút thuốc, khạc nhổ, ăn uống.

6.2Kế hoạch vệ sinh

6.2.1Dụng cụ, thiết bị tiếp xúc trực tiếp với thuỷ sản; sàn nhà, nền nhà cơ sở thumua phải được làm vệ sinh và khử trùng sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng và thu mua.

6.2.2Cơ sở thu mua phải có người chuyên trách làm vệ sinh sạch sẽ sau mỗi ngày làmviệc.

6.2.3Cơ sở chỉ sử dụng các chất tẩy rửa, khử trùng được phép theo qui định của Bộ Ytế để làm vệ sinh, khử trùng.

6.3Vệ sinh cá nhân

6.3.1Người thu mua phải thường xuyên đảm bảo vệ sinh cá nhân và áo quần sạch sẽ,không mắc các bệnh có nguy cơ gây nhiễm cho thuỷ sản.

6.3.2Người thu mua tiếp xúc trực tiếp với thuỷ sản phải mặc quần áo bảo hộ lao động,đi ủng, đội mũ trong khi làm việc.

6.3.3Người thu mua phải rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi tiếp xúcvới thuỷ sản, hoặc sau khi tiếp xúc với vật thể có khả năng gây nhiễm bẩn chothuỷ sản, hoặc sau khi đi vệ sinh.

T I Ê U C H U Ẩ N N G À N H

28 TCN 165 : 2000

Chợ cá - Điều kiệnđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Fish market - Conditions for food safety

1 Đối tượng và phạm vi áp dụng

-Tiêu chuẩn này quy định những điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối vớichợ bán buôn hoặc bán đấu giá thuỷ sản (sau đây gọi tắt là chợ cá).

-Tiêu chuẩn này khuyến khích áp dụng cho các cơ sở bán lẻ hoặc các quầy bán thuỷsản lưu động.

2 Tiêu chuẩn trích dẫn

28TCN130:1998 (Cơ sở chế biến thuỷ sản - Điều kiện chung đảm bảo an toàn vệ sinhthực phẩm).

3 Yêu cầu về địa đIểm

Chợcá phải được xây dựng tại những địa điểm đáp ứng các yêu cầu sau đây:

3.1Gần cảng cá, bến cá hoặc khu vực có nguồn nguyên liệu tập trung.

3.2Có đường giao thông thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển.

3.3Có nguồn cung cấp nước sạch đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh và yêu cầu sử dụng.

3.4Có nguồn điện ổn định đáp ứng được yêu cầu sử dụng của chợ.

3.5Cách biệt với khu dân cư và xa các nguồn gây nhiễm cho thuỷ sản.

4 Yêu cầu về bố trí mặt bằng và kết cấu chợ cá

4.1Mặt bằng chợ cá phải được bố trí hợp lý, đảm bảo hoạt động của chợ thuận tiệnvà tránh được khả năng gây nhiễm cho sản phẩm.

4.2Tuỳ theo quy mô của chợ cá, các khu vực hoạt động phải được bố trí riêng biệthoặc kế cận nhau bao gồm các khu vực phù hợp với yêu cầu hoạt động của chợ cánhư sau:

a.Nơi tập kết bảo quản, phân loại và bày bán nguyên liệu.

b.Văn phòng, khu chờ đợi của công nhân, khu vực vệ sinh.

c.Kho dụng cụ vật liệu, đồ bảo hộ lao động.

d.Khu vực sản xuất hoặc dự trữ nước đá.

đ.Khu vực xử lý phế thải và xử lý nước thải.

4.2Chợ cá phải có mái che chắc chắn, thông thoáng; có tường rào bao quanh. Nếu cótường che, mặt tường phía trong nhà phải không thấm nước dễ làm vệ sinh. Đườngđi lại và vận chuyển phải đủ rộng, đảm bảo độ bền chắc và không đọng nước.

4.3Nền chợ phải cứng, không trơn, không thấm nước, không đọng nước, thoát nước tốtvà dễ làm vệ sinh.

4.4Các cột nhà trong chợ cá phải được ốp gạch men, hoặc láng xi măng bóng tớichiều cao 2 m kể từ nền nhà. Nếu là cột sắt, phải được sơn đảm bảo chống thấm nướcvà dễ làm vệ sinh.

4.5Chợ phải được chiếu sáng đầy đủ bằng ánh sáng tự nhiên hoặc nhân tạo để dễ dàngnhận biết và đánh giá chất lượng nguyên liệu cũng như thực hiện các công việccần thiết khác.

4.6Nơi bày bán phải được bố trí để khách hàng có thể tiếp cận và đánh giá đượcchất lượng nguyên liệu, nhưng vẫn đảm bảo sự phân cách tránh gây nhiễm bẩn dụngcụ chứa đựng hoặc nguyên liệu.

4.7Khu vực sản xuất và bảo quản nước đá phải theo đúng qui định tại Điều 3.6 của28TCN130:1998.

4.8Các bể chứa nước và vòi nước phải được bố trí ở các vị trí thích hợp đáp ứngyêu cầu sử dụng để xử lý bảo quản nguyên liệu và làm vệ sinh. Trong chợ phải đượcbố trí các bồn rửa tay, có xà phòng rửa tay.

5 Yêu cầu về phương tiện bảo quản và dụng cụ chứa đựng

5.1Chợ cá phải có dịch vụ kho lạnh hoặc thùng cách nhiệt để duy trì nhiệt độnguyên liệu thuỷ sản từ -1 đến + 40C trong suốt thời gian bảo quảntại chợ cá.

5.2Dụng cụ chứa đựng và bày bán trong chợ phải được làm từ vật liệu bền, khôngthấm nước, có bề mặt nhẵn dễ làm vệ sinh.

5.3Kho lạnh để bảo quản nguyên liệu phải theo đúng yêu cầu đối với kho lạnh quiđịnh tại Điều 3.4.5 của 28 TCN130:1998.

6 Yêu cầu về vệ sinh

6.1Khu nhà vệ sinh ở chợ cá phải theo đúng qui định tại Điều 3.11.4 của 28 TCN130:1998.

6.2Dụng cụ làm vệ sinh trong chợ cá phải được sử dụng và cất giữ đúng qui định.

6.3Yêu cầu về vệ sinh trong chợ cá

6.3.1Yêu cầu đối với công nhân làm việc tại chợ cá

Côngnhân làm việc tại chợ cá phải theo đúng qui định tại Điều 3.13 của 28 TCN130:1998.

6.3.2Yêu cầu về giám sát vệ sinh

Chợcá phải đảm bảo:

a.Có kế hoạch và qui trình làm vệ sinh hàng ngày

b.Có cán bộ quản lý chuyên trách theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch vàqui trình vệ sinh.

6.3.3Xử lý phế thải

a.Thùng chứa phế thải phải kín, được làm bằng vật liệu không bị ăn mòn, có nắpđậy. Thùng chứa phế thải phải được vệ sinh và khử trùng sau mỗi chu kỳ hoạtđộng của chợ cá.

b.Phế thải phải được định kỳ chuyển đến nơi qui định.

6.3.4Xử lý nước thải

Chợcá phải theo đúng qui định về xử lý nước thải tại Điều 3.9.1 của 28TCN130:1998.

7 Xác định lô nguyên liệu

7.1Người tham gia bán buôn nguyên liệu tại chợ cá phải ghi vào sổ sách theo dõi vàlập hồ sơ cho mỗi lô nguyên liệu nhập vào và bán ra để thông báo cho Ban quản lýchợ về khối lượng, chủng loại nguyên liệu mua bán hàng ngày.

7.2Hồ sơ lô cho mỗi lô nguyên liệu phải ghi đầy đủ các nội dung sau đây:

a.Tên cơ sở cung cấp nguyên liệu,

b.Tên nguyên liệu,

c.Khối lượng nguyên liệu,

d.Ngày, giờ nhập vào chợ và bán ra,

đ.Các thông số về chất lượng bao gồm nhận xét cảm quan về độ tươi và nhiệt độ bảoquản của lô hàng.

Hiệu lực: Còn hiệu lực
Ngày có hiệu lực: 10/05/2000
Về việc ban hành Tiêu chuẩn cấp Ngành.
Số kí hiệu 342/2000/QĐ-BTS Ngày ban hành 10/05/2000
Loại văn bản Quyết định Ngày có hiệu lực 10/05/2000
Nguồn thu thập Ngày đăng công báo
Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lĩnh vực Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản
Cơ quan ban hành/ Chức danh/ Người ký Bộ Thủy sản Thứ trưởng Nguyễn Việt Thắng
Phạm vi
Thông tin áp dụng
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Hiệu lực:

Còn hiệu lực

Ngày có hiệu lực:

10/05/2000

Lịch sử hiệu lực:

Quyết định 342/2000/QĐ-BTS

Ngày Trạng thái Văn bản nguồn Phần hết hiệu lực
10/05/2000 Văn bản được ban hành 342/2000/QĐ-BTS
10/05/2000 Văn bản có hiệu lực 342/2000/QĐ-BTS
Văn bản liên quan
Không có văn bản liên quan nào được chọn
  • VB bị thay thế
  • VB được QĐ chi tiết, HD thi hành
  • Văn bản bị bãi bỏ
  • Văn bản bị bãi bỏ một phần
  • Văn bản bị hủy bỏ
  • Văn bản bị hủy bỏ một phần
  • Văn bản bị hết hiệu lực
  • Văn bản bị hết hiệu lực một phần
  • Văn bản bị thay thế một phần
  • Văn bản bị đình chỉ
  • Văn bản bị đình chỉ một phần
  • Văn bản chỉ được bổ sung
  • Văn bản căn cứ
  • Văn bản dẫn chiếu
  • Văn bản liên quan khác
  • Văn bản tiếng anh